Mặc có phong cách

Đông Thư| 25/11/2009 12:18

(NHN) Là m thế nà o để mặc có phong cách? Cả những bạn trẻ lẫn các nhà  tạo mẫu nổi tiếng đửu đặt ra câu hửi nà y. Tất nhiên những nhà  tạo mẫu hiểu biết nhiửu hơn vử phong cách và  thời trang so với những người khác nên họ nhanh chóng nhận ra những sai lầm mà  chúng ta hay mắc phải khi cố theo đuổi mốt thời thượng. Các nhà  tạo mốt đã tìm ra một số sai sót điển hình là m chúng ta mất đi vẻ đẹp trong trang phục.

Không đúng kích thước

Quần áo rộng rãi không cản trở các cử­ động và  che bớt những khiếm khuyết vử hình dáng của bạn, chúng khác hẳn bộ áo váy bó sát luôn là m nổi bật tất cả những đường cong của cơ thể. Nhưng chỉ nên rộng rãi một chút để bạn cảm thấy thoải mái chứ không phải lớn hơn số đo của bạn đến 2-3 kích cỡ.

ào choà ng hình bao tải không chỉ tạo cảm giác bạn có vẻ mập hơn mà  còn trông không được chỉnh tử, nếu bạn gầy đi, cần đổi mới trang phục nếu không trông sẽ rất khó coi. Nếu bạn mập lên? Аừng cố gắng mặc những đồ có kích cỡ cũ, nếu bạn không muốn để người xung quanh biết bạn đang bị tăng cân.

Mặc có phong cách

Lao và o vòng xoáy thời trang

Hãy học cách phân biệt sự khác nhau giữa biết cách cân nhắc các khuynh hướng thời trang và  theo đuổi thời trang một cách mù quáng. Hãy theo dõi toà n cảnh bức tranh thời trang, và  lưu ý đến các khuynh hương và  đừng sa và o việc cố mặc những bộ trang phục siêu mốt nhưng không hợp với bạn. Thay vì bộ trang phục là m ban trông rất tuyệt vời, nó sẽ biến bạn thà nh nạn nhân của thời trang.

Bạn không cần nhiửu quần áo mà  cần có quần áo tốt. Một bộ trang phục sang trọng duy nhất có thể tạo cho bạn nhiửu hơn cả 20 bộ tầm tầm.

Аể lộ đồ lót.

Nhiửu người mẫu trên sà n diễn phô trương cả đồ lót, song điửu đó không dà nh cho cuộc sống bình thường. Nhiửu nhà  tạo mẫu phát khiếp khi thấy phụ nữ mặc áo được may bằng lớp vải trong suốt mà u kem nhưng phía trong lại mặc áo ngực mà u xanh dương. Theo nguyên tắc nên chọn mà u đồ lót theo mà u quần áo ngoà i, đi với quần trễ cạp nên mặc quần lót có đai lưng thấp.

Mặc có phong cách

Tông xuyệt tông

Mặc dù trên sà n diễn thời trang người mẫu mặc những kiểu váy siêu ngắn nhưng bạn không nên bắt chước theo khuynh hướng nà y. Hơn nữa, những mà u sắc sặc sỡ đang là  mốt trong năm nay nhưng không nên nghĩ rằng cà ng nhiửu mà u cà ng tốt. Các nhà  thiết kế khuyên không nên kết hợp quá 3 mà u trong một bộ trang phục, nếu không bạn sẽ khó lòng tránh khửi những tiếng cười giễu cợt.

Hãy nhớ rằng việc kết hợp cứng nhắc mà u quần áo, già y và  phụ trang là  chuyện của thế kỷ trước. Còn bây giử điửu đó lại là  sai lầm phổ biến nhất và  không thể chấp nhận được. Cách hợp lý khi mặc áo váy sặc sỡ là  phụ kiện mà u sáng và  ngược lại.

Lạm dụng các hình vẽ trên trang phục

Các hình vẽ in trên quần áo, hình caro và  hình hạt đậu, hình cụ thể và  trừu tượng đang là  mốt hiện nay nhưng chính sự đa dạng của chúng có thể dẫn đến tình trạng mất cân đối.

Аừng lạm dụng các hình vẽ, nếu áo của bạn có hình hạt đậu hay hình caro, tốt hơn hết những thứ còn lại có cùng một mà u và  nhẹ nhà ng. Nếu quần jeans của bạn đã có hình thì tất cả những đồ khác nên đơn giản, ngược lại trông bạn sẽ rất giống kiểu hippi.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6 triệu lượt, cao hơn 3,9% so với trước dịch
    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4 đạt 1,55 triệu lượt, cao hơn 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2023.
  • TP. Điện Biên Phủ miễn phí tham quan các điểm di tích lịch sử, văn hóa dịp 30/4 - 1/5
    Cụ thể, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên sẽ được miễn phí tham quan ngày 30/4 và 1/5 tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí tại hệ thống các bảo tàng, các điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
  • Phim về địa đạo Củ Chi mừng ngày thống nhất đất nước
    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ê kíp bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" tung teaser với cảnh chiến trường hoành tráng, có xe tăng, vũ khí và cảnh bom rơi, cháy nổ như thật.
  • Khai mạc chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024
    Chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024 là sự kiện nhằm tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa dân gian của cư dân vùng biển và góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế về kinh tế, văn hóa, du lịch và triển vọng phát triển bền vững.
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Cảm tác Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cảm tác Điện Biên của tác giả Trần Quang Bình.
  • Chuyện chưa biết về cây Thị hơn 300 năm tuổi ở Cố đô Huế
    Cây thị 324 năm tuổi gắn với lịch sử hình thành họ Thân Văn ở Thừa Thiên - Huế và đã được công nhận Cây Di sản Việt Nam năm 2010. Tuy nhiên, rất ít người biết đến do “cụ” thị được trồng trên triền bán sơn địa Dương Xuân Hạ (phường Thủy Xuân, TP Huế).
  • Hà Nội đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp văn hóa
    Thủ đô Hà Nội sẽ tăng cường nhiều giải pháp thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố, trước mắt đến năm 2025 với các lĩnh vực: Điện ảnh, Thời trang, Quảng cáo, Thủ công mỹ nghệ, Ẩm thực, Xuất bản, Kiến trúc…
Mặc có phong cách
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO