làng cổ

Đậm đà sắc màu văn hóa xứ Đoài - Hà Nội từ “Trung thu làng cổ”
Tối 31/8, chương trình “Trung thu làng Cổ” năm 2024 được UBND xã Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) tổ chức nhằm mang đến cho các em thiếu nhi trên địa bàn xã một Tết Trung thu vui tươi, phấn khởi. Đây cũng là chương trình trong chuỗi hoạt động của địa phương hưởng ứng chào mừng kỷ niệm 70 Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Quy hoạch Phong Hòa: Phát triển đô thị theo hướng bảo tồn các giá trị di tích lịch sử
    Định hướng Quy hoạch phân khu xã Phong Hòa (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) thành lập phường đến năm 2045 và phát triển đô thị theo hướng bảo tồn các giá trị của di tích lịch sử kết hợp giữ gìn cảnh quan sông Ô Lâu, làng cổ Phước Tích.
  • Lặng lẽ Đường Lâm
    Là ngôi làng cổ đầu tiên được công nhận di tích quốc gia, Đường Lâm tiêu biểu cho kiến trúc, cảnh quan, văn hóa của những làng quê Bắc Bộ xưa kia. Đến Đường Lâm, giống như đang trải qua một chuyến du hành ngược thời gian về quá khứ. Cây đa, bến nước, sân đình, chùa, quán… khung cảnh của những làng quê Bắc Bộ cổ xưa như vẫn nguyên vẹn ở nơi đây.
  • Tự truyện về hành trình của một người làm khuyến học
    Sau cuốn sách “Làng tôi” xuất bản năm 2023, tác giả Cao Văn Hà tiếp tục ra mắt bạn đọc cuốn sách “Từ giấc mơ con đến ước mơ lớn” (Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2024). Cuốn sách dày gần 400 trang như là một tự truyện về hành trình làm khuyến học của tác giả trên quê hương Đông Tiến – Bắc Ninh.
  • Đường sắt Việt Nam bán vé đoàn tàu du lịch Kết nối di sản miền Trung
    Trên hành trình, tàu sẽ dừng đỗ tại ga Lăng Cô 10 phút để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp, check-in, chụp ảnh vịnh Lăng Cô - một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới.
  • Giếng làng: Thiết chế văn hóa làng xã cần được bảo tồn và phát huy giá trị
    Bảo tồn giếng làng ở nội thành Hà Nội không chỉ là hành động tu bổ di sản vật thể, mà còn là cách để thế hệ trẻ ngày nay tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về quá khứ. Việc này giúp tạo dựng những hình ảnh sinh động và kết nối họ với truyền thống, lịch sử, qua đó nâng cao ý thức về giá trị văn hóa và tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản trong xã hội hiện đại.
  • Làng cổ Đường Lâm: Dòng chảy hòa quyện giữa lịch sử và hiện tại
    Nằm cách chừng hơn 40 km về phía tây của trung tâm thành phố Hà Nội, có một ngôi làng cổ dường như nằm ngoài cuộc sống hiện đại, đô thị hóa diễn ra hàng ngày của Hà Nội cũng như các thành phố lớn khác. Đó là làng cổ Đường Lâm, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Ẩm thực làng cổ Đường Lâm nhận giải thưởng Sản phẩm Du lịch bền vững ASEAN
    Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch ASEAN 2024, Việt Nam vinh dự có 25 địa phương, khách sạn, đơn vị được tôn vinh ở nhiều hạng mục giải thưởng. Trải nghiệm ẩm thực Đường Lâm được vinh danh ở hạng mục Giải thưởng sản phẩm du lịch bền vững.
  • Hà Nội: Mở rộng Quốc lộ 32, đoạn nối từ Làng cổ Đường Lâm đến Tây Đằng
    UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt chỉ giới đường đỏ (phạm vi cải tạo nền đường) Quốc lộ 32 đoạn từ đường vào làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thị trấn Tây Đằng (huyện Ba Vì).
  • Đề nghị công nhận Di tích quốc gia đặc biệt cho Làng cổ Phước Tích
    Nhằm bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa đặc sắc ở nơi đây, vừa qua, Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã gửi tờ trình đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập hồ sơ nâng hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với làng cổ Phước Tích.
  • Làng cổ Đường Lâm rộn ràng “Tết làng Việt”
    Thông tin từ UBND Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội), từ ngày 20 – 21/1/2024 ( ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm sẽ diễn ra chương trình “Tết làng Việt” xuân Giáp Thìn.
  • Gần 1,2 triệu lượt khách du lịch về “Xứ Đoài miền đất đá ong”
    Thông tin từ Ban Chỉ đạo phát triển du lịch thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội), cho biết, khách du lịch đến “Xứ Đoài miền đất đá ong” năm 2023 ước đạt gần 1,2 triệu lượt khách.
  • Hơn 1.000 người tham gia giải chạy “Hương xưa làng cổ - Bước chân hạnh phúc” bên dòng Ô Lâu
    Hơn 1.000 người tham gia chạy Half Marathon “Hương xưa làng cổ - Bước chân hạnh phúc” qua các cung đường đẹp của làng cổ Phước Tích hơn 500 tuổi bên dòng sông Ô Lâu hiền hòa và thơ mộng.
  • Làng Cựu: Giá trị mới từ di sản làng cổ
    Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, làng cổ và giá trị của làng cổ trong cuộc sống đương đại là một chủ đề được các nhà khoa học của Việt Nam và quốc tế đưa ra thảo luận nhằm làm sâu sắc hơn những giá trị mới mà làng cổ mang lại. Nội dung trên được thể hiện rõ nhất trong tọa đàm “Sức sống mới của làng cổ - làng Cựu trong cuộc sống đương đại”.
  • Những ngôi làng đẹp nhất Việt Nam
    Du khách có thể đến làng cổ Đường Lâm bất cứ thời điểm nào trong năm. Nhưng mùa lễ hội (diễn ra vào tháng Giêng âm lịch hàng năm) và mùa lúa chín (tháng 5, 6 hàng năm - khi những cánh đồng lúa vào độ chín rộ) là thời điểm thích hợp hơn cả.
  • Cháy cơm nếp làng Cổ Đô dâng Thành hoàng Vũ Minh
    Vũ Minh nguyên quán huyện Quế Dương, sinh vào giờ Ngọ ngày mồng 8 tháng Chín. Khi sinh Vũ Minh trời cao xanh không một gợn mây, trong nhà đầy ắp hào quang, cho nên cha mẹ mới đặt tên là Minh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO