khảo cổ học

Nhiều phát hiện khảo cổ học quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối
Mới đây, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội), đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí.
  • Trống đồng Hương Ngải - một nét đẹp của văn hóa Đông Sơn
    Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm sáng tạo độc đáo, đặc sắc - một tài sản văn hóa quý giá mà cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh, văn hóa Việt cổ thời dựng nước. Đến nay, Hà Nội là một trong số ít địa phương phát hiện và lưu giữ nhiều trống đồng Đông Sơn độc đáo và đặc sắc nhất trong cả nước.
  • Khai quật khảo cổ khẩn cấp kiến trúc gạch tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng
    Ngày 10/10, Bảo tàng Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học và Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng bắt đầu khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch, theo nhận định ban đầu đây có thể là mộ gạch, tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
  • Di vật khảo cổ học: Những giải mã ý nghĩa cho lịch sử và bảo tồn di sản
    Song hành với công cuộc xây dựng đất nước, các di vật khảo cổ học được phát hiện ngày một nhiều. Việc xác định tộc thuộc của các di vật đó - điều cơ bản trong quá trình nghiên cứu và bảo tồn di vật khảo cổ học, càng trở nên cấp thiết bởi nó gắn liền với những giải mã lịch sử, cũng như việc bảo tồn di tích, di sản Việt.
  • Công bố thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học tại Việt Nam 10 năm qua
    Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011-28/4/2021), chiều 18-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam) công bố những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam. Sự kiện đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu khoa học trên cả nước tham dự.
  • Khai quật khảo cổ học giúp nhận diện giá trị Hoàng thành Thăng Long
    Gần 2 thập niên qua, công tác khai quật khảo cổ học tại Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long đã được tiến hành một cách bài bản. Từ đây, những dấu tích lịch sử dần hé lộ, mang đến những hiểu biết về sự phát triển rực rỡ của kinh thành Thăng Long xưa. Phóng viên Hànộimới Cuối tuần đã trò chuyện với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, người đã gắn bó với công tác khai quật khảo cổ học tại Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long nhiều năm.
  • Phát hiện nhiều hiện vật quý thuộc văn hóa Đông Sơn tại di chỉ Vườn Chuối
    Sau gần hai tháng tiến hành đợt khai quật khảo cổ học lần thứ 10 tại di chỉ Vườn Chuối (thuộc thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức), các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều hiện vật quý thuộc thời kỳ văn hóa Đông Sơn.
  • Xuất lộ nhiều dấu tích kiến trúc Chính điện Kính Thiên
    Sau gần một năm khai quật thăm dò và nghiên cứu, ngày 16/5, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học đã tổ chức Hội thảo “Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2018”.
  • Nhận diện giá trị di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối: Đã rõ phương án bảo vệ
    Ngày 11-7, Sở Văn hoá và Thể thao (VH-TT) Hà Nội tổ chức toạ đàm khoa học “Đánh giá giá trị và đề xuất phương án bảo tồn di chỉ khảo cổ học ở Vườn Chuối, thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội”. Toạ đàm có sự tham gia của nhiều giáo sư, nhà khoa học hàng đầu của ngành Khảo cổ học Việt Nam, đại diện các sở, ngành…
  • Cơ hội chiêm ngưỡng báu vật khảo cổ học Việt Nam
    Hơn 300 hiện vật tiêu biểu cho các thời đại lịch sử Việt Nam vừa được Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu tới công chúng trong trưng bày chuyên đề mang tên “Báu vật khảo cổ học Việt Nam”. Đây là lần đầu tiên một trưng bày có quy mô lớn, số lượng hiện vật nhiều nhất được tuyển lựa từ các bảo tàng trải dài từ miền Bắc đến miền Nam Việt Nam. Đáng chú ý, những bảo vật này vừa “trở về” sau 3 năm được triển lãm ở các bảo tàng lớn của Đức (từ tháng 10/2016 đến tháng 2/2018) trong hành trình quảng bá lịch sử, văn
  • Hơn 300 báu vật khảo cổ học Việt Nam hội tụ ở Hà Nội
    Trưng bày đặc biệt có tên gọi Báu vật khảo cổ học Việt Nam với 320 hiện vật đặc sắc sắp diễn ra tại Thủ đô.
  • Sở VH-TT Hà Nội đề xuất biện pháp bảo vệ di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (Hoài Đức)
    Ngày 7-12, Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) Hà Nội có công văn số 4610/SVHTT-ALDT gửi UBND TP Hà Nội báo cáo vụ việc di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức.
  • Những phát hiện khảo cổ học ghê rợn
    (NHN) Một số phát hiện khảo cổ có sức ám ảnh ghê gớm, vẽ lên bức tranh khủng khiếp vử cuộc sống và  cái chết trong quá khứ.Trong ngà nh khảo cổ, những đoạn xương hay ký ức ám ảnh vử những người đã qua đời từ rất lâu là  điửu bình thường đối với các nhà  khoa học. Tuy nhiên, một số phát hiện như dưới đây có sức ám ảnh ghê gớm hơn cả, vẽ lên bức tranh khủng khiếp vử cuộc sống và  cái chết trong quá khứ.
  • Khai quật khảo cổ học, xử­ lý di dời di vật khu vực xây Nhà  Quốc hội
    (NHN) Phó Thủ tướng Hoà ng Trung Hải vừa đồng ý Viện Khoa học xã hội Việt Nam phê duyệt Dự án Khai quật khảo cổ học và  xử­ lý di dời di tích, di vật khu vực xây dựng đường hầm và  bãi xe của công trình Nhà  Quốc hội, với tổng mức đầu tư là  59,68 tỷ đồng.
  • Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà  Nội
    (NHN) Lần thứ 7 khai quật khu di chỉ khảo cổ Аình Trà ng thuộc xã Dục Tú, Аông Anh, Hà  Nội vẫn khiến những nhà  khảo cổ học bất ngử. Những kết quả của 6 lần trước được kh?ng định cùng với những phát kiến hết sức có ý nghĩa mới!
  • Hoà ng thà nh Thăng Long - từ góc độ Khảo cổ học
    (NHN) Các cuộc khảo cổ trong khoảng 30 năm cuối thế kỷ XX đã góp phần xác định được trung tâm, quy mô của Hoà ng thà nh và  phác họa đặc điểm của nghệ thuật Thăng Long qua các thời kử³.
  • 'Mùa và ng' của khảo cổ học
    Trên diện tích hơn 2.600m2 tại số 62-64 Trần Phú (Hà  Nội), các nhà  khảo cổ học (KCH) đã là m xuất lộ toà n bộ dấu tích móng tường hà o Thà nh cổ Hà  Nội thời nhà  Nguyễn, nhiửu tầng văn hóa của hơn 10 thế kỷ. Аây là  một trong những cuộc khai quật lớn nhất vừa được báo cáo tại Hội nghị KCH toà n quốc năm 2009, diễn ra trong hai ngà y 24 và  25-9.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO