Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà  Nội

Ngọc Dung| 14/07/2010 10:52

(NHN) Lần thứ 7 khai quật khu di chỉ khảo cổ Аình Trà ng thuộc xã Dục Tú, Аông Anh, Hà  Nội vẫn khiến những nhà  khảo cổ học bất ngử. Những kết quả của 6 lần trước được kh?ng định cùng với những phát kiến hết sức có ý nghĩa mới!

Từ mộ táng của cư dân Việt cổ cách đây 4.000 năm!

Với diện tích khai quật 300m2, di chỉ Аình Trà ng đã phát lộ cả bốn tầng văn hóa của nửn văn minh sông Hồng: Phùng Nguyên, Аông Аậu, Gò Mun và  Đông Sơn.

PGS.TS Nguyễn Lân Cường, Viện Khảo cổ học cho biết: Lần đầu tiên ở Hà  Nội phát hiện mộ táng của cư dân thuộc văn hóa Phùng Nguyên. Văn hóa Phùng Nguyên  là  văn hóa thuộc thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới. Phùng Nguyên là  tên một là ng ở  Kinh Kệ, Lâm Thao, Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nửn văn hóa nà y. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú thọ, Bắc Ninh, Hà  Tây, Hà  Nội, Hải Phòng và  một và i nơi khác trong lưu vực sông Hồng.

Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà  Nội

à”ng Cường cho biết: Người Phùng Nguyên có một tục rất đặc biệt đó là  tục nhổ răng cử­a. Cư dân ngà y đó  tính cho đến khi đủ tuổi thà nh niên, khoảng từ 18-20 tuổi, họ sẽ nhổ đi hoặc 2 răng cử­a trên, hoặc 2 răng của dưới, cũng có người nhổ đi cả hà m trên lẫn hà m dưới tồn bộ các răng cử­a.... Các mộ táng thời kử³ Phùng Nguyên tìm thấy lần nà y có 8 ngôi mộ, dưới những ngôi mộ thuộc văn hóa Аông Sơn.

Những khung xương gần như còn nguyên cùng các đồ tùy táng, đây hầu hết là  mộ của phụ nữ và  trẻ con. Ở đây có một ngôi mộ còn hầu như nguyên vẹn, với hà m răng bị nhổ cả trên lẫn dưới. Căn cứ và o kích thước xương chân, đùi cùng với họp sọ, chúng tôi kết luận đây là  bộ xương của một phụ nữ, tuổi từ 30-35, có chiửu cao khoảng 1m55 với đồ tùy táng là  một chiếc bình đất, có nét hoa văn dọc của văn hóa Phùng Nguyên. Trên xương đùi người nà y còn rõ dấu vết thổ hồng, một trong những phong tục của người xưa. PGS.TS Nguyễn Lân Cường khẳng định.

à”ng cho biết: Thời xưa, cư dân Việt cổ không dùng ván để hạ thổ. Nếu dùng ván thì xương cốt sẽ không thể tồn tại lâu như thế nà y, bởi trong ván có khoảng không, tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhậm và  phân hủy hầu hết các chất. Nhưng khi địa táng như cư dân Phùng Nguyên, Аông Sơn... cổ, thi hà i được tiếp xúc trực tiếp với đất, muối khống trong đất sẽ xâm nhập và o xương, tạo cho xương độ rắn chắc như sà nh và  giữ cho nó nguyên vẹn đến ngà y nay!

Ngoà i ra còn có một táng của Аông Sơn, những đồ tùy táng chôn theo có cả đồ đá cả đồ gốm.

Аến dấu tích thuyết phục vử hà o lũy thà nh Cổ Loa

TS Lại Văn Tới, Viện Khảo cổ học cho biết: Trong vòng 300m2 đã phát hiện được 45 lò đúc đồng. Các lò đúc đồng nà y quy mô khá đửu nhau và  khoảng cách giữa các lò cũng khá đồng đửu nhau, cùng được sắp xếp theo một hướng đó là  hướng Аông Bắc-Tây Nam thà nh 2 dãy, một dãy ở phía Bắc của hố khai quật và  một dãy ở nử­a phía Nam của hố. Cử­a cũng khá thống nhất. Trong bếp lò phát hiện ra rất nhiửu những mảng tường lò với những dấu tích chứng minh chúng được sử­ dụng rất nhiửu lần. Những mảng tường lò cháy và  cứng như sà nh, thiếc. Cùng với các tường lò là  các nồi nấu đồng, khuôn đúc đồng, những công cụ đồng và  vô và n xỉ đồng và  cùng với đó là  những vụn đất nung và  những than cháy.

Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà  Nội

à”ng phân tích sơ bộ: Với cấu trúc các hiện vật đã tìm được, các nhà  khảo cổ học cho rằng đây là  xưởng cơ khí, nấu chảy đồng và  chế tạo tại chỗ những hiện vật bằng đồng thau. Nếu như trước đây chỉ tìm thấy những mảnh đất nung và  những nồi nấu đồng thì chưa khẳng định được là  đây là  công xưởng thì bây giử đã có thể khẳng định được đây là  một trong những trung tâm chế tác đồng lớn của người Việt cổ.

Ở tấng văn hóa sâu nhất (Phùng Nguyên), các nhà  khảo cổ học đã tìm thấy nhiửu đồ dá, gốm tinh xảo.Có cả những mảnh gốm hình con rùa đang bơi. Аiửu hiếm gặp ở các di chỉ khảo cổ tại miửn Bắc.

Trong lần khai quật nà y, còn phát hiện ra 2 hệ thống lỗ chân cột. Hệ thống thứ nhất  hướng Tây Bắc-Аông Nam gồm 16 chân sắp xếp thà nh 1 hà ng, trong dãy đấy có 9 lỗ chân cột được nhồi khá dà y đặc những cục đất nung, 11 lỗ chân cột còn lại bên trong chứa đất xám đen và  than tro.

Dãy chân cột thứ 2 phía Tây Bắc, cách dãy chân cột thứ nhất từ 50-70cm. Ở dãy thứ hai có 11 chân cột, bên trong có đất lẫn với than tro và  những vụn đất nung. Thỉnh thoảng có những mảnh gốm thô ở giai đoạn Аông Sơn. Các nhà  khảo cổ học xác định đây có lẽ là  lỗ chân cột gia cố để bắc lũy tiửn tiêu của thà nh Cổ Loa.

Bên cạnh những lỗ chân cột, lần khai quật nà y còn phát hiện ra dấu tích của một dòng sông cổ. Việc phát hiện ra dòng chảy cổ trong hố khai quật Аình Trà ng lần nà y rất có ý nghĩa, TS Tới nói thêm: Các nhà  khảo cổ học cho rằng đây là  dấu vết của dòng Hồng Giang cổ.

Sông Hồng Giang bắt nguồn từ  vùng Quả Cảm của sông Cầu, Bắc Ninh...Qua thà nh Cổ Loa nó đóng vai trò là  hà o nước của thà nh. Hòa, đối với thà nh, với lũy rất quan trọng. Nó nối liửn các hệ thống hà o, mương máng trong thà nh, nó giúp cả 1 khu vực xung quanh thà nh Cổ Loa liên thông với nhau, tạo điửu kiện cho thủy quân, đồng thời tưới tiêu nước cho cư dân.

TS Tới trầm ngâm: Những phát hiện nà y có thể giúp các nhà  khảo cổ học góp phần là m chắc nhận định nơi đây năm xưa nếu có chiến tranh, thì đấy chính là  chiến trường.

Với những dấu vết và  những hiện vật tìm được trong lần khai quật nà y, một lần nữa di chỉ Аình Trà ng thêm minh chứng khẳng định vử việc Thăng Long-Hà  Nội đã từng là m trung tâm, nơi hội tụ nhiửu văn hóa từ hà ng nghìn năm trước. Lần khai quật lần nà y, cũng một lần nữa góp thêm những hiện vật có giá trị và o Bảo tà ng Hà  Nội nhân Аại lễ 1000 năm.

(0) Bình luận
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO