Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng, Dục Tú-Đông Anh, Hà Nội
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:52, 14/07/2010
Từ mộ táng của cư dân Việt cổ cách đây 4.000 năm!
Với diện tích khai quật 300m2, di chỉ Đình Trà ng đã phát lộ cả bốn tầng văn hóa của nửn văn minh sông Hồng: Phùng Nguyên, Đông Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường, Viện Khảo cổ học cho biết: Lần đầu tiên ở Hà Nội phát hiện mộ táng của cư dân thuộc văn hóa Phùng Nguyên. Văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa thuộc thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới. Phùng Nguyên là tên một là ng ở Kinh Kệ, Lâm Thao, Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nửn văn hóa nà y. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng và một và i nơi khác trong lưu vực sông Hồng.
à”ng Cường cho biết: Người Phùng Nguyên có một tục rất đặc biệt đó là tục nhổ răng cửa. Cư dân ngà y đó tính cho đến khi đủ tuổi thà nh niên, khoảng từ 18-20 tuổi, họ sẽ nhổ đi hoặc 2 răng cửa trên, hoặc 2 răng của dưới, cũng có người nhổ đi cả hà m trên lẫn hà m dưới tồn bộ các răng cửa.... Các mộ táng thời kử³ Phùng Nguyên tìm thấy lần nà y có 8 ngôi mộ, dưới những ngôi mộ thuộc văn hóa Đông Sơn.
Những khung xương gần như còn nguyên cùng các đồ tùy táng, đây hầu hết là mộ của phụ nữ và trẻ con. Ở đây có một ngôi mộ còn hầu như nguyên vẹn, với hà m răng bị nhổ cả trên lẫn dưới. Căn cứ và o kích thước xương chân, đùi cùng với họp sọ, chúng tôi kết luận đây là bộ xương của một phụ nữ, tuổi từ 30-35, có chiửu cao khoảng 1m55 với đồ tùy táng là một chiếc bình đất, có nét hoa văn dọc của văn hóa Phùng Nguyên. Trên xương đùi người nà y còn rõ dấu vết thổ hồng, một trong những phong tục của người xưa. PGS.TS Nguyễn Lân Cường khẳng định.
à”ng cho biết: Thời xưa, cư dân Việt cổ không dùng ván để hạ thổ. Nếu dùng ván thì xương cốt sẽ không thể tồn tại lâu như thế nà y, bởi trong ván có khoảng không, tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhậm và phân hủy hầu hết các chất. Nhưng khi địa táng như cư dân Phùng Nguyên, Đông Sơn... cổ, thi hà i được tiếp xúc trực tiếp với đất, muối khống trong đất sẽ xâm nhập và o xương, tạo cho xương độ rắn chắc như sà nh và giữ cho nó nguyên vẹn đến ngà y nay!
Ngoà i ra còn có một táng của Đông Sơn, những đồ tùy táng chôn theo có cả đồ đá cả đồ gốm.
Đến dấu tích thuyết phục vử hà o lũy thà nh Cổ Loa
TS Lại Văn Tới, Viện Khảo cổ học cho biết: Trong vòng 300m2 đã phát hiện được 45 lò đúc đồng. Các lò đúc đồng nà y quy mô khá đửu nhau và khoảng cách giữa các lò cũng khá đồng đửu nhau, cùng được sắp xếp theo một hướng đó là hướng Đông Bắc-Tây Nam thà nh 2 dãy, một dãy ở phía Bắc của hố khai quật và một dãy ở nửa phía Nam của hố. Cửa cũng khá thống nhất. Trong bếp lò phát hiện ra rất nhiửu những mảng tường lò với những dấu tích chứng minh chúng được sử dụng rất nhiửu lần. Những mảng tường lò cháy và cứng như sà nh, thiếc. Cùng với các tường lò là các nồi nấu đồng, khuôn đúc đồng, những công cụ đồng và vô và n xỉ đồng và cùng với đó là những vụn đất nung và những than cháy.
à”ng phân tích sơ bộ: Với cấu trúc các hiện vật đã tìm được, các nhà khảo cổ học cho rằng đây là xưởng cơ khí, nấu chảy đồng và chế tạo tại chỗ những hiện vật bằng đồng thau. Nếu như trước đây chỉ tìm thấy những mảnh đất nung và những nồi nấu đồng thì chưa khẳng định được là đây là công xưởng thì bây giử đã có thể khẳng định được đây là một trong những trung tâm chế tác đồng lớn của người Việt cổ.
Ở tấng văn hóa sâu nhất (Phùng Nguyên), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiửu đồ dá, gốm tinh xảo.Có cả những mảnh gốm hình con rùa đang bơi. Điửu hiếm gặp ở các di chỉ khảo cổ tại miửn Bắc.
Trong lần khai quật nà y, còn phát hiện ra 2 hệ thống lỗ chân cột. Hệ thống thứ nhất hướng Tây Bắc-Đông Nam gồm 16 chân sắp xếp thà nh 1 hà ng, trong dãy đấy có 9 lỗ chân cột được nhồi khá dà y đặc những cục đất nung, 11 lỗ chân cột còn lại bên trong chứa đất xám đen và than tro.
Dãy chân cột thứ 2 phía Tây Bắc, cách dãy chân cột thứ nhất từ 50-70cm. Ở dãy thứ hai có 11 chân cột, bên trong có đất lẫn với than tro và những vụn đất nung. Thỉnh thoảng có những mảnh gốm thô ở giai đoạn Đông Sơn. Các nhà khảo cổ học xác định đây có lẽ là lỗ chân cột gia cố để bắc lũy tiửn tiêu của thà nh Cổ Loa.
Bên cạnh những lỗ chân cột, lần khai quật nà y còn phát hiện ra dấu tích của một dòng sông cổ. Việc phát hiện ra dòng chảy cổ trong hố khai quật Đình Trà ng lần nà y rất có ý nghĩa, TS Tới nói thêm: Các nhà khảo cổ học cho rằng đây là dấu vết của dòng Hồng Giang cổ.
Sông Hồng Giang bắt nguồn từ vùng Quả Cảm của sông Cầu, Bắc Ninh...Qua thà nh Cổ Loa nó đóng vai trò là hà o nước của thà nh. Hòa, đối với thà nh, với lũy rất quan trọng. Nó nối liửn các hệ thống hà o, mương máng trong thà nh, nó giúp cả 1 khu vực xung quanh thà nh Cổ Loa liên thông với nhau, tạo điửu kiện cho thủy quân, đồng thời tưới tiêu nước cho cư dân.
TS Tới trầm ngâm: Những phát hiện nà y có thể giúp các nhà khảo cổ học góp phần là m chắc nhận định nơi đây năm xưa nếu có chiến tranh, thì đấy chính là chiến trường.
Với những dấu vết và những hiện vật tìm được trong lần khai quật nà y, một lần nữa di chỉ Đình Trà ng thêm minh chứng khẳng định vử việc Thăng Long-Hà Nội đã từng là m trung tâm, nơi hội tụ nhiửu văn hóa từ hà ng nghìn năm trước. Lần khai quật lần nà y, cũng một lần nữa góp thêm những hiện vật có giá trị và o Bảo tà ng Hà Nội nhân Đại lễ 1000 năm.