hiện nay

Giữ gìn đạo hiếu trong xã hội hiện nay
Sáng 30/11, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Đạo hiếu trong đời sống của người Việt” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • Lan tỏa giá trị của nghệ thuật Trúc Chỉ trong đời sống hiện nay
    Chiều ngày 19/11, tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra buổi tọa đàm “Trúc Chỉ trong đời sống hiện nay”. Đây là sự kiện bên lề của Triển lãm “THẮM - Hành trình xây dựng một Giá trị Việt mới” nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023.
  • CLEANFACT & RESAT EXPO 2023: Chuỗi sự kiện về công nghệ lớn nhất hiện nay
    Sáng 26/10, Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam (VISRAE) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Công nghệ và Đầu tư INTECH (INTECH Group) và Công ty cổ phần thương hiệu và truyền thông quốc tế IBC (IBC) tổ chức chuỗi sự kiện quốc tế CLEANFACT & RESAT EXPO 2023.
  • Mô hình chính quyền đô thị hiện nay ở Hà Nội là phù hợp
    Ngày 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, chủ trì phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo, sơ kết công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2023 và xác định phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
  • Nhà đầu tư cần nắm rõ pháp lý trong hoạt động định giá quy hoạch đất đai hiện nay
    PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó chủ tịch Hội đồng, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: Để tham gia thị trường đất đai, nhà đầu tư cần nắm được những kiến thức pháp lý cơ bản về tài sản định giá, thẩm định giá; trình tự, thủ tục của hoạt động thẩm định giá, định giá và nội dung của pháp luật thuế.
  • Bí thư Thành ủy Hà Nội: Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được những hạn chế, bất cập hiện nay
    Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phải nêu bật được phần nội dung về Vùng Thủ đô, nhất là vai trò, vị trí của Vùng Thủ đô và Thủ đô làm căn cứ để định hình các cơ chế đặc thù vượt trội cho Thủ đô và Vùng Thủ đô phát triển.
  • Đôi điều về văn hóa báo chí hiện nay
    Nhìn lại nền báo chí cách mạng nước ta, nếu tính từ mốc ra đời Báo Thanh niên (21/6/1925) do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, đã có lịch sử gần 100 năm. Cho đến nay, cả nước có 868 cơ quan báo chí với hơn 19.000 nhà báo được cấp thẻ, đa dạng và phong phú về loại hình, góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổn định và phát triển đất nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, công nghệ hóa và truyền thông đa phương tiện như hiện nay, văn hóa báo chí là câu chuyện chưa bao giờ cũ, cần liên tục được đặt ra, nhắc nhở và suy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO