hà nội xưa

[Podcast] Bún ốc nguội – Tinh hoa ẩm thực Hà Nội xưa
Từ xưa đến nay, bún ốc nguội là món ăn bình dị, dân dã nhưng chứa đựng sự cầu kỳ, tinh tế của ẩm thực Hà thành. Nhà văn Vũ Bằng trong Miếng ngon Hà Nội ca ngợi: ''Đó là thứ quà đạt được tới cái đích nghệ thuật ăn ngon của người Hà Nội''.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • [Podcast] Tết Trung thu của người Hà Nội xưa
    Nhà văn Băng Sơn từng kể: Tết Trung thu ở Hà Nội rộn rã và tưng bừng. Trẻ em rất náo nức và thích thú theo các đoàn múa lân, múa sư tử đi biểu diễn khắp các tuyến phố của Hà Nội và đến tận khuya mới giải tán”.  Chính vì vậy mà sự rộn rã háo hức chờ đón Trung Thu chỉ một phần nào đó kém Tết Nguyên Đán. Cùng với ý nghĩa đoàn viên, mang hạnh phúc, vui vẻ cho trẻ em, tết trông trăng của người Việt còn mang riêng màu sắc, hồn cốt quê hương với những chiếc đèn ông sao và đặc biệt không thể thiếu mâm cỗ Trung Thu đêm Rằm đủ loại thức quà thân thuộc, gần gũi, vừa để cúng tổ tiên, vừa là thứ để trẻ con phá cỗ đêm Rằm...
  • Mang tới những hồi ức đẹp về Hồ Gươm và Hà Nội xưa
    Chiều 6/10, tại Trung tâm văn hóa Hồ Gươm, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I – Cục văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu lưu trữ với chủ đề “Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây”.
  • Tái hiện Hà Nội xưa tại Triển lãm “Hồ Gươm – Giao lộ Đông Tây”
    Hơn 100 tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản vẽ thiết kế, bản đồ quy hoạch được giới thiệu tại triển lãm “Hồ Gươm, giao lộ Đông - Tây” vào ngày 5/10 tại Trung tâm Thông tin Văn hóa hồ Gươm (Số 2, Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • Ký ức Ba Đình
    "Ba Đình trong tôi là niềm mong ước của tuổi học trò, của thời thanh xuân cầm súng đi ra chiến trường - và của ngày trở về khi đất nước bình yên. Tôi mang điều mong ước giản dị đó trong suốt hành trình theo đuổi nghề kiến trúc..."
  • Nhớ sự hoài cổ, mong sự đổi mới
    Tôi được sinh ra ở Hà Nội vào năm 2007. Có thể nói, từ quãng thời gian tôi sinh ra cho tới giờ, tôi đã được chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội. Không chỉ qua những bức tranh, mà còn qua cả chính con mắt trải nghiệm của bản thân từ những chuyến đi chơi trong thành phố cùng với ba mẹ. Để rồi, tôi nhận ra rằng bản thân tôi vẫn nhớ sự hoài cổ ấy, nhưng chính tôi cũng mong sự đổi mới nơi mình sinh ra.
  • "Phố Hàng Đàn"
    Phố Hàng Đàn thực chất là phố Hàng Quạt ngày nay.
  • Những món ăn ngon thời kỳ bao cấp
    Ngày nay, để tìm được một hàng quán bán những món ăn thời bao cấp thì không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, loanh quanh khắp các con phố của Thủ đô vẫn còn tồn tại những quán bán đồ ăn thời bao cấp. Hãy để Người Hà Nội chỉ cho bạn địa chỉ của những quán ăn đó nhé!
  • Những địa điểm chụp ảnh đậm chất Hà Nội xưa
    Nếu bạn đã chán những bức ảnh với phong cách hiện đại tại các địa điểm sống ảo “hot” nhất thì bạn hãy thử chuyển sang phong cách cổ xưa, hoài niệm với danh sách địa điểm chụp ảnh đậm chất Hà Nội xưa dưới đây của Người Hà Nội nhé!
  • Góc nhìn văn hóa - Số 15: Nét đẹp trang phục người Hà Nội xưa
    NHN – Trải qua tiến trình lịch sử, cách ăn mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long - Hà Nội. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng tìm về nét đẹp trong trang phục của người Hà Nội xưa để càng trân trọng hơn những giá trị văn hóa trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
  • Gói hoa cúng Hà Nội xưa – níu miền ký ức
    Gói hoa cúng thơm ngào ngạt, tinh khiết đặc sản riêng không nơi nào có của những người con phố cổ Hà Nội. Đây là nét đẹp tao nhã, đời thường của người Hà Nội xưa được lưu truyền đến nay.
  • Rong ruổi nỗi nhớ Hà Nội phố
    Khi ông trời kéo tấm màn mây đi ngủ, những thanh âm của ban ngày tạm lắng xuống. Dòng người thưa dần, tiếng còi xe cũng ngớt, đâu đó vang lên tiếng bước chân vội của những người đi làm về muộn. Giữa thành phố rộng lớn, không cần lắng lòng bạn cũng nghe thấy những tiếng rao đêm vang lên, vang xa, ngân dài từ đầu phố đến cuối phố nhẫn nại và chậm chạp như muốn đếm nhịp thời gian, đo không gian của đêm.
  • Hồi sinh đồ chơi trung thu thất truyền của trẻ em Hà Nội xưa
    Từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi trung thu truyền thống của trẻ em Hà Nội vốn đã thất truyền trong thời gian dài.
  • Tết Hà Nội xưa
    “Chẳng phong lưu cũng ba ngày tết/Kiết cú như ai cũng rượu chè” (Tú Xương).
  • Tết Hà Nội xưa
    “Chẳng phong lưu cũng ba ngày tết/Kiết cú như ai cũng rượu chè” (Tú Xương).
  • Những mùa trăng Hà Nội xưa
    Cữ tháng Tám âm, dịp Trung thu là kỳ hội vui nhất trong năm của tuổi thơ Hà Nội ngày xưa. Thời kỳ sau tiếp quản Thủ đô 1954 và trước năm Mỹ bắn phá miền Bắc 1964, Hà Nội vẫn khá thanh bình, yên ả. Cuộc sống người dân tương đối sung túc dù trải qua khá nhiều biến động...
  • Cỗ Tết Trung thu của người Hà Nội xưa
    Tết Trung thu được coi là “Tết Nhi đồng”, vì vậy vào đêm Trăng rằm, trẻ nhỏ sẽ được xem múa lân, rước đèn, phá cỗ, vui chơi. Nét văn hóa ấy được duy trì từ bao đời nay trong các thế hệ người Việt.
  • Hà Nội xưa và nay: Công viên Thống Nhất
    Công viên Thống Nhất không đơn thuần là một công viên cây xanh mà nó mang trong mình một bề dày truyền thống lịch sử có ý nghĩa tinh thần rất lớn với người Hà Nội.
  • Cải lương Hà Nội xưa
    Trong nghệ thuật cải lương có câu “Nam cương, Bắc ứng”, có nghĩa là các nghệ sĩ cải lương miền Nam rất giỏi diễn cương, họ không cần kịch bản, còn nghệ sĩ cải lương miền Bắc thì rất giỏi ứng đối. Gọi là cải lương Bắc (hát theo giọng Bắc) nhưng thực ra là cải lương Hà Nội, vì Hà Nội là nơi đầu tiên ở miền Bắc du nhập bộ môn nghệ thuật này.
  • Hoạt động kinh tế ban đêm ở Thăng Long - Hà Nội xưa
    Trong lịch sử Việt Nam, triều Lý đã có công ổn định đất nước, dời đô về Thăng Long, tổ chức lại hành chính, xây dựng “Hình thư” được coi là bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam. Về kinh tế, triều Lý để dân chúng tự do buôn bán mang hàng từ miền xuôi lên miền núi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO