Đông Kinh nghĩa thục

Hà Nội sẽ phá bỏ tòa nhà "Hàm cá mập" để cải tạo quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục
Văn phòng UBND thành phố đã ban hành Thông báo số 102/TB-VP ngày 5/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn tại cuộc họp xem xét về phương án thiết kế, cải tạo Quảng trường Đông Kinh -Nghĩa Thục, quận Hoàn Kiếm.
  • Họa sĩ Dương Bích Liên: Ánh chớp thầm lặng
    Là người đồng hành cùng thế kỷ nghệ thuật họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam, là ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật, là danh họa của xứ sở mình.
  • Lương Văn Can – lá cờ đầu phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
    Lương Văn Can (1854 - 1927), tên chữ là Hiếu Liêm và Ôn Như, tên hiệu là Sơn Lão, quê ở làng Nhị Khê, xã Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội).
  • Nguyễn Quyền – nhà trí sĩ một đời vì nước
    Nguyễn Quyền, tên hiệu là Đông Đường, sinh năm Kỷ Tỵ (1869), tại làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), huyện Thượng Mão, phủ Thuận Thành (nay thuộc xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) trong một gia đình nhà Nho. Năm 1891, ông thi đỗ Tú tài và được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn. Vì vậy, người đương thời thường gọi ông là “Huấn Quyền”.
  • Nguyễn Phan Lãng – nho sĩ tân học yêu nước
    Nguyễn Phan Lãng (1870 - 1951), hiệu Đàm Xuyên, quê ở xã Tây Tựu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội).
  • Lương Trúc Đàm – chiến sĩ tiên phong của phong trào canh tân
    Lương Trúc Đàm (1875 - 1908) có tên thật là Lương Ngọc Liêu, hiệu là Trúc Đàm. Ông là con trai cả của nhà yêu nước nổi tiếng Lương Văn Can. Trúc Đàm người làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc Thành phố Hà Nội. Lương Trúc Đàm được sinh trưởng trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước.
  • Đồng chí Nguyễn Phong Sắc và di tích cách mạng 152 phố Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng)
    Di tích cách mạng 152 phố Bạch Mai hiện nay tọa lạc tại phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO