Di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội: Dấu tích xưa còn đó

Nam Sơn - Đăng Chung| 21/09/2015 08:46

NHN Online - Thủ đô Hà  Nội có một quử¹ di sản kiến trúc khổng lồ, mang giá trị tổng hòa cả vật thể và  phi vật thể vô cùng quý giá.

Аó là  bản sắc kiến trúc đô thị kiểu mẫu với phố cổ, kiến trúc là ng truyửn thống, kiến trúc xây dựng thời kử³ phong kiến, kiến trúc phố cổ, kiến trúc xây dựng thời Pháp thuộc, thời kinh tế tập trung, thời kinh tế thị trường, kiến trúc cảnh quan, các không gian trống... đan xen với nó là  những đường nét hiện đại với nhà  cao tầng và  những cây cầu mới, văn hóa hội nhập từ sự phát triển kinh tế ... tạo nên một Hà  Nội hà o hoa, một Thủ Аô già u tính bản sắc dân tộc .   

Các Аử án và  các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và  phi vật thể đã góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bà n Thủ đô Hà  Nội. Một số hình ảnh di sản văn hóa, lịch sử­ của Thủ đô:

Hồ Hoà n Kiếm- di tích lịch sử­ văn hóa cấp Quốc gia đặc biệt; là  hình ảnh mang tính biểu tượng của Thủ đô Hà  Nội, là  hạt nhân không gian trung tâm, nơi tập trung nhiửu công trình di tích lịch sử­, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật truyửn thống với không gian mặt nước, cây xanh.

Quảng trường là  điểm đến, điểm xuất phát của nhiửu tuyến đường giao thông. Trong quá trình phát triển đô thị, quảng trường là  nơi tổ chức các hoạt động công cộng như mít tinh, diễu binh, diễu hà nh quân chủng nhân các ngà y lễ lớn, các hoạt động vử văn hóa xã hội với các quy mô khác nhau đồng thời quảng trường cũng là  nơi tập trung các công trình văn hóa, hà nh chính, thương mại... với các hình thức, kiểu dáng kiến trúc phong phú và  bố cục đa dạng.( tái hiện lại ngà y cách mạng tháng Tám thà nh công tại quảng trường Cách mạng dịp kỷ niệm 70 năm 19/8/1945-19/8/2015).

Khu phố cổ Hà  Nội được biết đến là  một di sản đô thị cổ, gắn liửn với sự hình thà nh và  phát triển của Thăng Long “ Hà  Nội với các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, buôn bán giao thương sôi động, tạo nên các phường hội, phường nghử mang những nét riêng biệt của cư dân thà nh thị, kinh đô.( Phố Tạ Hiện, còn lưu giữ nhiửu nét kiến trúc cổ của Hà  Nội).

Cầu Long Biên là  cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà  Nội, do Pháp xây dựng và o năm 1899, hoà n thà nh và o năm 1902. Long Biên từng là  một trong bốn cây cầu dà i nhất thế giới và  nổi bật nhất Viễn Аông và o thế kỷ XIX.Từ khi xây dựng đến nay, cầu Long Biên đã chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử­ trong suốt hơn 100 năm qua. Cây cầu còn phải chịu sự tà n phá nặng nử qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và  đế quốc Mử¹

Lịch sử­ đô thị Hà  Nội là  lịch sử­ phát triển từ là ng lên phố, là ng trong phố. Аô thị hóa là  tất yếu khách quan. Аô thị không đối lập, không phủ định là ng quê, mà  ngược lại là  sự kế thừa và  phát triển là ng quê dựa trên cái nửn văn hóa của là ng. Do đó, bảo tồn là ng không có nghĩa là  né tránh, hạn chế sự phát triển, mà  là  bảo vệ sự sống của nó, không để nó mất đi.( Là ng cổ ử¨ơc Lễ).

(0) Bình luận
  • Thị xã Sơn Tây: Chăm lo cho người lao động, xây dựng người Hà Nội văn minh - thanh lịch
    6 tháng đầu năm 2024, các cấp Công đoàn trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần công nhân, người lao động; góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.
  • Hà Nội: Hoạt động quảng cáo góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội
    Theo kết quả giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND Thành phố Hà Nội (khóa XVI), hoạt động quảng cáo tại Thủ đô thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
  • Phát huy vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Sáng ngày 26/6, Báo Phụ nữ Thủ đô đã tổ chức tọa đàm “Phát huy vai trò của báo chí truyền thông trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh gắn với cuộc vận động “Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp”. Qua những chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến từ các tòa soạn báo, các chuyên gia, Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp... tọa đàm góp phần khẳng định vai trò quan trọng của báo chí trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” đồng thời gợi mở những giải
  • Hiệu quả từ mô hình “30 phút vì dân”
    Đều đặn, cứ 7h mỗi thứ 2 và thứ 6 hằng tuần, tại Bộ phận Một cửa phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội đã có cán bộ công chức đến làm việc. “30 phút vì dân” là một trong rất nhiều hoạt động của Quận ủy Tây Hồ trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 30 “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển công nghiệp văn hóa xứng tầm với văn hóa, lịch sử xứ Đoài
    Là trung tâm của văn hóa xứ Đoài và có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có, Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa. Phát huy kết quả nổi bật đã đạt được, Thị xã Sơn Tây đặt ra nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội.
  • Tạp chí Người Hà Nội góp phần cô đọng và lan toả sâu sắc hơn các giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    “Cầm đọc Tạp chí Người Hà Nội, sẽ thấy nhiều điều đặc biệt, trong đó có sự cô đọng về văn hóa, trí tuệ, hồn cốt của Thủ đô. Rất nhiều bài viết chất lượng, sâu sắc có ở Người Hà Nội”- đồng chí Phạm Thanh Học, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, khẳng định.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gỡ “điểm nghẽn” cho Hà Nội thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội được xác định là 1 trong 3 trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước. Điều này sẽ sớm được hiện thực hóa khi Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, có các chính sách như một “bệ phóng” để các ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô vươn xa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Yêu một người Hà Nội
    Chuyến bay lúc 4 giờ chiều hạ cánh xuống sân bay Nội Bài với lời chào là bản nhạc "Nhớ về Hà Nội". Trống ngực tôi loạn xạ cứ như đang đến cuộc hẹn đã mong đợi từ lâu.
  • Hà Nội công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025
    Chiều 1/7, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương đã ký Quyết định số 1573/QĐ-SGDĐT phê duyệt điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025.
  • Phường Thụy Khuê (Tây Hồ): Ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở
    Ngay trong ngày đầu tiên Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở có hiệu lực thi hành, chiều 1/7, UBND phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội tổ chức lễ ra mắt 13 tổ bảo vệ an ninh, trật tự với 46 thành viên tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Đừng bỏ lỡ
Di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội: Dấu tích xưa còn đó
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO