Di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội: Dấu tích xưa còn đó

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:46, 21/09/2015

NHN Online - Thủ đô Hà  Nội có một quử¹ di sản kiến trúc khổng lồ, mang giá trị tổng hòa cả vật thể và  phi vật thể vô cùng quý giá.

Аó là  bản sắc kiến trúc đô thị kiểu mẫu với phố cổ, kiến trúc là ng truyửn thống, kiến trúc xây dựng thời kử³ phong kiến, kiến trúc phố cổ, kiến trúc xây dựng thời Pháp thuộc, thời kinh tế tập trung, thời kinh tế thị trường, kiến trúc cảnh quan, các không gian trống... đan xen với nó là  những đường nét hiện đại với nhà  cao tầng và  những cây cầu mới, văn hóa hội nhập từ sự phát triển kinh tế ... tạo nên một Hà  Nội hà o hoa, một Thủ Аô già u tính bản sắc dân tộc .   

Các Аử án và  các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và  phi vật thể đã góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bà n Thủ đô Hà  Nội. Một số hình ảnh di sản văn hóa, lịch sử­ của Thủ đô:

Hồ Hoà n Kiếm- di tích lịch sử­ văn hóa cấp Quốc gia đặc biệt; là  hình ảnh mang tính biểu tượng của Thủ đô Hà  Nội, là  hạt nhân không gian trung tâm, nơi tập trung nhiửu công trình di tích lịch sử­, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật truyửn thống với không gian mặt nước, cây xanh.

Quảng trường là  điểm đến, điểm xuất phát của nhiửu tuyến đường giao thông. Trong quá trình phát triển đô thị, quảng trường là  nơi tổ chức các hoạt động công cộng như mít tinh, diễu binh, diễu hà nh quân chủng nhân các ngà y lễ lớn, các hoạt động vử văn hóa xã hội với các quy mô khác nhau đồng thời quảng trường cũng là  nơi tập trung các công trình văn hóa, hà nh chính, thương mại... với các hình thức, kiểu dáng kiến trúc phong phú và  bố cục đa dạng.( tái hiện lại ngà y cách mạng tháng Tám thà nh công tại quảng trường Cách mạng dịp kỷ niệm 70 năm 19/8/1945-19/8/2015).

Khu phố cổ Hà  Nội được biết đến là  một di sản đô thị cổ, gắn liửn với sự hình thà nh và  phát triển của Thăng Long “ Hà  Nội với các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, buôn bán giao thương sôi động, tạo nên các phường hội, phường nghử mang những nét riêng biệt của cư dân thà nh thị, kinh đô.( Phố Tạ Hiện, còn lưu giữ nhiửu nét kiến trúc cổ của Hà  Nội).

Cầu Long Biên là  cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà  Nội, do Pháp xây dựng và o năm 1899, hoà n thà nh và o năm 1902. Long Biên từng là  một trong bốn cây cầu dà i nhất thế giới và  nổi bật nhất Viễn Аông và o thế kỷ XIX.Từ khi xây dựng đến nay, cầu Long Biên đã chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử­ trong suốt hơn 100 năm qua. Cây cầu còn phải chịu sự tà n phá nặng nử qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và  đế quốc Mử¹

Lịch sử­ đô thị Hà  Nội là  lịch sử­ phát triển từ là ng lên phố, là ng trong phố. Аô thị hóa là  tất yếu khách quan. Аô thị không đối lập, không phủ định là ng quê, mà  ngược lại là  sự kế thừa và  phát triển là ng quê dựa trên cái nửn văn hóa của là ng. Do đó, bảo tồn là ng không có nghĩa là  né tránh, hạn chế sự phát triển, mà  là  bảo vệ sự sống của nó, không để nó mất đi.( Là ng cổ ử¨ơc Lễ).

Nam Sơn - Đăng Chung