đất Kinh kỳ

Festival Thu Hà Nội 2024: Quảng bá hình ảnh mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 20/9, tại sân khấu đền Bà Kiệu (không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm) khai mạc Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024, nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
  • Bài 1: Tinh hoa múa cổ đất kinh kỳ
    Thăng Long là đất ngàn năm văn hiến, hội tụ tinh hoa văn hóa đặc sắc. Điều này được thể hiện rõ nét trong nghệ thuật múa. Trải qua thời gian, nghệ thuật múa đã trở thành một thành tố không thể thiếu trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của Thủ đô.
  • Lạc rang húng lìu - Thức quà bình dị trên phố cổ Hà thành
    Trong thế giới ẩm thực phong phú và đa dạng ở đất Kinh kỳ, món lạc rang húng lìu tuy không được xếp vào hàng vương giả xa hoa nhưng lại là thức quà bình dị mang phong vị đặc trưng của Hà Nội.
  • Tủ sách Hà Nội phố và người: Thêm một cách để yêu Hà Nội
    Công ty TNHH Sách và truyền thông Việt Nam (Tri thức trẻ books) chính thức giới thiệu đến độc giả tủ sách Hà Nội phố và người. Tủ sách là tập hợp tác phẩm của những tác giả đến từ nhiều nơi, viết về Thăng Long - Hà Nội, với đa dạng chủ đề, thể loại, từ tản văn, ghi chép đến sưu tầm, khảo cứu, du khảo…
  • Nhớ về nét đẹp xưa cũ của mảnh đất kinh kỳ
    Bộ sách “Chuyện người Hà Nội” mới ra mắt đã dẫn người đọc đi sâu vào từng ngõ ngách văn hoá và đời sống sinh hoạt của một Hà Nội xưa cũ.
  • Hồi sinh điệu hát của đất kinh kỳ - Kẻ Chợ xưa
    Cùng với những người thầy và đồng nghiệp, suốt hai chục năm qua nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa và nhóm Xẩm Hà Thành đã nỗ lực không ngừng nhằm hồi sinh và đưa câu hát xẩm của phố phường Hà Nội trở thành quen thuộc với người dân cả nước và du khách quốc tế. Những nỗ lực ấy giờ đã được đáp đền.
  • ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ
    (NHN) Nói đến những thà nh tố tạo nên bử dà y văn hóa của một kinh đô tròn ngà n năm tuổi không thể không nhắc tới văn hóa ẩm thực. Có thể nói văn hóa ẩm thực của Hà  Nội đã tạo nên nét duyên riêng cho mảnh đất Kinh kử³ trong suốt chiửu dà i lịch sử­ 1000 năm.
  • 'Kẻ Chợ' - Dấu tích ngôn ngữ 'hóa thạch' đất Kinh kỳ
    Lâu nay, dân gian ta vẫn hay dùng từ Kẻ Chợ để chỉ Hà  Nội hoặc người Hà  Nội. Nhưng dù sao, đây vẫn chỉ là  một cái tên không chính thức nếu đối chiếu với hà ng loạt những cái tên hoà n toà n chính danh đã được ghi và o lịch sử­ gần 1.000 năm của Thủ đô ta: Cổ Loa, Tống Bình, Аại La, Thăng Long, Аông Аô, Аông Kinh, Аông Quan, Hà  Nội...
  • Nghề làm giấy và  in ở đất Kinh kỳ xưa
    (NHN) Một trong những nghử thủ công truyửn thống có vai trò quan trọng, đóng góp to lớn trong sự bảo lưu, gìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc chính là  nghử là m giấy và  nghử in. Sự ra đời của hai nghử thủ công nà y có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt tại kinh thà nh Thăng Long thì nó cà ng có điửu kiện phát triển mạnh mẽ.
  • Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy
    (NHN) Thăng Long “ Hà  Nội với bử dà y lịch sử­ nghìn năm gắn với biết bao công trình kiến trúc văn hóa tôn giáo, những cổ vật có giá trị minh chứng cho sự phát triển vử nhiửu mặt của một vùng đất Kinh kử³.
  • Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa
    (NHN) Nhiửu nơi trên đất nước ta đửu có nghử là m giấy từ lâu đời, nhưng nổi tiếng và  tập trung hơn cả từ bao đời nay vẫn là  các phường là m giấy ở thà nh Thăng Long xưa.
  • Phố Hàng Gai - "con đường tơ lụa" đất Kinh kỳ
    (NHN) Sầm uất và  đầy sắc mà u, phố Hà ng Gai không biết tự bao giử đã trở thà nh phố tơ lụa của Hà  Nội với những cử­a hà ng bán sản phẩm tơ lụa san sát, là m nên một nét đặc trưng cho phố phường Hà  Nội.
  • Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ
    (NHN) Cái tên Thăng Long với ý nghĩa là  Rồng bay h?n đã rất quen thuộc với người dân Việt. Hình tượng con rồng gắn bó mật thiết đối với cư dân Thăng Long “ Hà  Nội như một nét đặc trưng riêng của một vùng đất địa linh nhân kiệt nà y.
  • Nghề dệt thủ công - vẻ đẹp đất kinh kỳ
    Hà  Nội ngà y nay mở rộng, ôm trọn vùng đất Hà  Tây cũ, và  như thế cũng đồng nghĩa với sự quần tụ trọn vẹn một vùng quê vốn có nghử dệt thủ công truyửn thống nổi tiếng, góp phần tạo nên vẻ đẹp thanh lịch của đất kinh kử³.
  • Bồi đắp nguyên khí hiền tà i đất kinh kỳ xưa
    (NHN) Thà nh Thăng Long xưa, nơi hội tụ nhân tà i của bốn phương đã trở thà nh một trung tâm văn hóa, giáo dục của cả nước. Ngay từ thời kử³ đầu xây dựng kinh đô tại Thăng Long, các vị vua triửu Lý đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, đà o tạo nhân tà i cho đất nước.
  • Nguyễn Du và  mối tình với cô gái đất kinh kỳ
    NHN - Nguyễn Du (1766 “ 1820) tự là  Tố Như, hiệu là  Thanh Hiên, biệt hiệu là  Hồng Sơn lạp hộ. Trong gia phả tuy không ghi rõ nhưng có nhiửu điểm để kh?ng định rằng ông đã được sinh ra ở phường Bích Câu, tại kinh thà nh Thăng Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO