Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy

Song Hà| 03/08/2009 09:19

(NHN) Thăng Long “ Hà  Nội với bử dà y lịch sử­ nghìn năm gắn với biết bao công trình kiến trúc văn hóa tôn giáo, những cổ vật có giá trị minh chứng cho sự phát triển vử nhiửu mặt của một vùng đất Kinh kử³.

Trong những cổ vật nổi tiếng một thời được người dân biết tới với tên gọi An Nam tứ đại khí (Bốn vật lớn của nước An Nam) thì Thăng Long nổi tiếng với hai vật quý chính là  tháp Báo Thiên và  chuông Quy Аiửn.

Cùng với tượng Di Lặc bằng đồng ở chùa Quử³nh Lâm - Аông Triửu “ Quảng Ninh, vạc Phổ Minh ở Nam Аịnh thì tháp Báo Thiên và  chuông Quy Аiửn đửu được xây dựng và  chế tác tại kinh thà nh Thăng Long.

Triửu Lý “ Trần là  hai triửu đại rất coi trọng Phật giáo nên những cổ vật quý đửu thuộc vử Phật giáo thể hiện một giai đoạn vua quan, dân chúng đửu xây chùa dựng tượng.

Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy

Chùa Báo Thiên xưa được xây dựng trên khu vực Nhà  thử Lớn Hà  Nội ngà y nay

Tháp Báo Thiên còn được gọi là  Bảo tháp Аại Thắng Tư Thiên nằm trong khuôn viên chùa Báo Thiên có tên chữ là  chùa Sùng Khánh Báo Thiên từng tọa lạc ở thôn Tiên Thị, huyện Thọ Xương, (xưa gọi là  phường Báo Thiên), gần hồ Lục Thuỷ (hồ Gươm), bên ngoà i thà nh Thăng Long. Khu vực nà y ngà y nay là  Nhà  thử Lớn Hà  Nội.

Tháp Báo Thiên được xây trên một quả gò cạnh hồ Lục Thủy và o tháng ba mùa xuân năm Long Thụy Thái Bình thứ 4 (1057) đời vua Lý Thánh Tông, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là  khu đất mé đông hồ Gươm. Theo Аại Việt sử­ lược, bảo tháp cao 30 tầng còn hầu hết các sách sử­ khác đửu ghi bảo tháp nà y cao đến chục trượng, có tất cả 12 tầng. Nửn tháp xây đá và  gạch. Gạch đửu khắc chữ Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo (là m và o năm Long Thụy Thái Bình thứ 4, triửu vua thứ 3 nhà  Lý). Nửn tháp có bốn cử­a (chắc hẳn nửn tháp hình vuông). Ngoà i ra còn có những tượng người, chim muông, chén bát... toà n bằng đá.

Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy

Chùa Báo à‚n xây cùng thời với chùa Báo Thiên

Tầng trên cùng của tháp là m bằng đồng. Cử­a tháp tầng thứ 3 khắc chữ Thiên tử­ vạn thọ cầu cho vua sống lâu muôn tuổi. Аỉnh tháp có hà ng chữ Аao Lửµ Thiên thể hiện tư tưởng lớn vươn tới cả trời xanh.

Tính chất vượt trội của tháp Báo Thiên đã gây xúc động lớn đối với nhà  thơ đời Trần Phạm Sư Mạnh và  ông đã có bà i Аử Báo Thiên tháp:

Trấn áp đông tây, giữ vững kinh kử³/Ngọn tháp sừng sững vượt trội hẳn lên/Chiếc cột chống trời đứng đó là m cho non sông yên ổn/Như mũi dùi trên đất xưa nay chẳng hử mòn

Tháp Báo Thiên trải qua nhiửu biến động đã bị phá hủy. TronTang thương ngẫu lục của hai danh sĩ Phạm Аình Hổ, Nguyễn àn viết như sau:

Cây Tháp Аại Thắng Tư Thiên tại chùa Báo Thiên dựng từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp nà y xây 12 tầng, cao mấy chục trượng ... Khoảng năm Tuyên Аức nhà  Minh, Аức Thái Tổ Hoà ng đế tiên triửu (Lê Lợi) tiến binh vây Аông Аô. Viên quan giữ thà nh là  Thà nh-sơn-hầu Vương Thông phá hủy cây tháp (lấy vật liệu) chế ra súng đồng để giữ thà nh (1414). Tiên triửu nhân nửn cũ, đắp các núi đất phủ lên trên ... Năm Giáp Dần (1791) lại cho đà o lấy những gạch đá ở nửn tháp cũ để tu bổ thà nh lũy Thăng Long. Khi phá nửn tháp thấy có tám pho tượng Kim Cương chia ra đứng bốn cử­a, ngoà i ra còn có tượng người tiên, chim muông, cả đến những giường ghế, chén bát, các thứ lặt vặt khác không kể xiết, toà n bằng đá.

Chùa bị bử hoang, cuối thế kỷ 18 là m chợ Báo Thiên, núi là m chỗ xử­ tử­ người có tội. Cùng với đó ngôi tháp Báo Thiên nổi tiếng một thời cũng bị phá hủy hoà n toà n giử chỉ còn trong sử­ sách.

Một cổ vật nổi tiếng khác của Thăng Long cũng gắn liửn với một ngôi chùa lớn được xây dựng thời Lý, đó chính là  chuông Quy Аiửn từng được đặt ở khuôn viên chùa Một Cột hay còn gọi là  chùa Diên Hựu.

Chùa nằm trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Аức, phía Tây hoà ng thà nh Thăng Long thời Lý, nay thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Аình - Hà  Nội.

Theo Аại Việt sử­ ký toà n thư, chùa được xây dựng và o năm Kỷ Sử­u, niên hiệu Sùng Hưng Аại Bảo năm thứ nhất (1409) đời Lý Thái Tông. Mùa đông tháng 10 dựng chùa Diên Hựu. Trước đây vua Lý Thái Tông chiêm bao thấy Phật Quan à‚m trên toà  sen đưa tay dắt vua lên toà . Khi tỉnh dậy, vua kể lại cho các quan nghe, có người cho là  điửm không là nh. Sư Thiửn Tuệ khuyên nhà  vua là m chùa, dựng cột đá ở giữa hồ, là m toà  sen của Phật Quan à‚m như đã thấy trong mộng. Chùa xây xong, cho các nhà  sư đến là m lễ, đi vòng quanh chùa niệm Phật cầu phúc cho vua sống lâu, vì thế đặt tên là  chùa Diên Hựu.

Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy

Chùa Một Cột xưa bên trong có chuông Quy Аiửn

Năm 1080, mùa xuân tháng 2, vua lệnh đúc chuông cho chùa Diên Hựu. Аó là  một quả chuông rất lớn. Người ta nói phải dựng cả một tòa phương đình cao 8 trượng (20 -25m) xây bằng đá xanh để treo chuông. Nhưng chuông đánh không kêu nên chẳng được treo mà  để ở ngoà i ruộng chùa. Ruộng ấy thấp lầy, có nhiửu rùa gọi là  Quy Аiửn cho nên chuông chùa Một Cột đặt ở đó cũng gọi là  chuông Quy Аiửn.

Năm 1426, khi bị vây hãm trong thà nh Аông Quan, giặc Minh đã phá tháp Báo Thiên cũng phá mất quả chuông vĩ đại nà y để lấy đồng là m vũ khí chống lại nghĩa quân Lam Sơn. Sau khi Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh, đất nước được hưởng nửn thái bình thịnh trị, chuông Quy Аiửn cũng không còn nữa.

Ngà y nay bốn vật lớn của nước An Nam bằng đồng đửu đã bị phá hủy dưới bà n tay của kẻ thù xâm lược. Mặc dù An Nam tứ đại khí chỉ còn lại trong sử­ sách nhưng nó vẫn là  một biểu tượng vử sự tà i hoa của người dân Việt trong chế tạo ra những công trình, cổ vật có quy mô và  giá trị cao trong lịch sử­ bao gồm cả dấu tích của di vật của vùng đất Thăng Long  ngà n năm văn vật.

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Dấu tích một thời của đất Kinh kỳ đã bị phá hủy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO