Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Dạ Thảo| 28/07/2009 07:36

(NHN) Nhiửu nơi trên đất nước ta đửu có nghử là m giấy từ lâu đời, nhưng nổi tiếng và  tập trung hơn cả từ bao đời nay vẫn là  các phường là m giấy ở thà nh Thăng Long xưa.

Là ng Nghè, Nghĩa Аô, Hà  Nội ngay cạnh cử­a Tây Bắc kinh thà nh Thăng Long từ thời Lý đã chuyên sản xuất một loại giấy quý đó là  giấy nghè. Loại giấy nà y trên nửn có nổi lên mử mử hình rồng phun mây, dà nh riêng cho vua viết các tử sắc nên còn gọi là  giấy sắc hay giấy long ám, đây là  loại giấy cao cấp chỉ có ở kinh đô: Tiếng đồn con gái Nghĩa Аô/ Quanh năm là m giấy cho vua được nhử.

Từ Nghĩa Аô xuôi dòng sông Tô khoảng 2km là  đến Cầu Giấy (theo tà i liệu ghi là  cầu Tây Dương vì cầu nằm ở cử­a ô quan trọng phía Tây kinh thà nh), nhưng sở dĩ được gọi là  Cầu Giấy vì cầu bắc trên địa phận của một là ng chuyên là m giấy và  bên cạnh cầu có chợ bán giấy. Theo cuốn Việt sử­ lược thì là ng Yên Hòa ( là ng Cót ) từ thời Trần đã nổi tiếng với nghử rồi.

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Nhưng phường là m giấy nức tiếng xa gần phải kể đến là ng Yên Thái. Nhịp chà y Yên Thái đã đi và o thơ ca, tạo thà nh nét đẹp riêng của Thăng Long ngà n năm văn vật: Gió đưa cà nh trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà  Thọ Xương/ Mịt mù khói tửa ngà n sương/ Nhịp chà y Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Công việc là m giấy chủ yếu dà nh cho thanh niên nam nữ khửe mạnh, nguyên liệu chính để sản xuất giấy là  vử dó, vử dương, rơm, rong biển... Thông thường, vử dó được ngâm nước một ngà y đêm, sau đó ngâm với nước vôi pha loãng hai ngà y hai đêm rồi đem nấu cách thủy trong bốn ngà y bốn đêm.

Việc là m giấy không hử thơ mộng như trong thơ văn mô tả, khi vử dó đã nấu chín được đem ra ngâm nước vôi loãng một lần nữa rồi bóc lớp ngoà i trước khi đem và o giã thà nh bột trắng muốt và  mịn. Sau đó mới có thể quấy đửu với một thứ keo là m bằng nhựa cây mò và  nước giếng Yên Thái thì mới có thể đem tráng trên liửm seo thì mới được những trang giấy trắng.

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Công việc nà y xem chừng có vẻ nhẹ nhà ng nhưng đòi hửi người là m phải có đức kiên trì, cần mẫn với đôi bà n tay khéo léo vì chỉ cần sao nhãng một chút thôi thì bột dó sẽ bị đọng lại và  trang giấy sẽ không đửu.

Bên cạnh vử dó, vử dương, bột mía, rơm... người Việt còn biết lấy vử cây thương lục (tục gọi là  cây niết ) để là m giấy. Loại cây nà y hiếm nên giá rất đắt, mà u trắng bạch, bửn dai đã là m ra được loại giấy tốt nhất.

Vì giấy là  sản phẩm quý nên ngay từ các triửu đại phong kiến việc tổ chức và  sản xuất giấy đửu được lưu tâm. Năm 1439, Lê Thái Tông ra quy định một đơn vị giấy là  100 tử để tiện cho việc tính toán và  sử­ dụng. Năm 1505 Lê Túc Tông lại quy định cụ thể hơn vử cách sử­ dụng giấy: Việc lớn thì dùng giấy đại phương, việc nhử dùng giấy tiểu phương...

Và o thời vua Lê chúa Trịnh việc sản xuất và  sử­ dụng giấy còn chặt chẽ hơn. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư có ghi: Trịnh Tùng hạ lệnh cho huyện Quảng Аức mở cục là m giấy, là m thứ giấy đại phương kiểu mới để nộp quan, không được bán riêng...

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Các triửu đại đửu đặt ra lệ thuế rất nặng nử đối với những người thợ là m giấy, đã chịu bao nỗi vất vả nặng nhọc lại bị bòn rút đến cùng kiệt nhưng họ vẫn say sưa lao động và  sáng tạo, vẫn vui tươi và  hi vọng: Người ta buôn vạn bán ngà n/ Em đây là m giấy cơ hà n vẫn tươi/ Dám xin nho sĩ chớ cười/ Vì em là m giấy cho người đử thơ.

Hiện nay phần lớn các loại giấy được là m theo kử¹ thuật hiện đại, nhưng trong thời kử³ kháng chiến giấy thủ công có đóng góp vai trò rất quan trọng là m cầu nối thông tin giữa tiửn tuyến lớn và  hậu phương. Bà n tay những người thợ giấy tà i hoa đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục, thông tin, văn hóa... của cả nước đồng thời giữ gìn và  phát huy truyửn thống dân tộc qua các thời kử³.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO