Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 07:36, 28/07/2009

(NHN) Nhiửu nơi trên đất nước ta đửu có nghử là m giấy từ lâu đời, nhưng nổi tiếng và  tập trung hơn cả từ bao đời nay vẫn là  các phường là m giấy ở thà nh Thăng Long xưa.

Là ng Nghè, Nghĩa Аô, Hà  Nội ngay cạnh cử­a Tây Bắc kinh thà nh Thăng Long từ thời Lý đã chuyên sản xuất một loại giấy quý đó là  giấy nghè. Loại giấy nà y trên nửn có nổi lên mử mử hình rồng phun mây, dà nh riêng cho vua viết các tử sắc nên còn gọi là  giấy sắc hay giấy long ám, đây là  loại giấy cao cấp chỉ có ở kinh đô: Tiếng đồn con gái Nghĩa Аô/ Quanh năm là m giấy cho vua được nhử.

Từ Nghĩa Аô xuôi dòng sông Tô khoảng 2km là  đến Cầu Giấy (theo tà i liệu ghi là  cầu Tây Dương vì cầu nằm ở cử­a ô quan trọng phía Tây kinh thà nh), nhưng sở dĩ được gọi là  Cầu Giấy vì cầu bắc trên địa phận của một là ng chuyên là m giấy và  bên cạnh cầu có chợ bán giấy. Theo cuốn Việt sử­ lược thì là ng Yên Hòa ( là ng Cót ) từ thời Trần đã nổi tiếng với nghử rồi.

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Nhưng phường là m giấy nức tiếng xa gần phải kể đến là ng Yên Thái. Nhịp chà y Yên Thái đã đi và o thơ ca, tạo thà nh nét đẹp riêng của Thăng Long ngà n năm văn vật: Gió đưa cà nh trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà  Thọ Xương/ Mịt mù khói tửa ngà n sương/ Nhịp chà y Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Công việc là m giấy chủ yếu dà nh cho thanh niên nam nữ khửe mạnh, nguyên liệu chính để sản xuất giấy là  vử dó, vử dương, rơm, rong biển... Thông thường, vử dó được ngâm nước một ngà y đêm, sau đó ngâm với nước vôi pha loãng hai ngà y hai đêm rồi đem nấu cách thủy trong bốn ngà y bốn đêm.

Việc là m giấy không hử thơ mộng như trong thơ văn mô tả, khi vử dó đã nấu chín được đem ra ngâm nước vôi loãng một lần nữa rồi bóc lớp ngoà i trước khi đem và o giã thà nh bột trắng muốt và  mịn. Sau đó mới có thể quấy đửu với một thứ keo là m bằng nhựa cây mò và  nước giếng Yên Thái thì mới có thể đem tráng trên liửm seo thì mới được những trang giấy trắng.

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Công việc nà y xem chừng có vẻ nhẹ nhà ng nhưng đòi hửi người là m phải có đức kiên trì, cần mẫn với đôi bà n tay khéo léo vì chỉ cần sao nhãng một chút thôi thì bột dó sẽ bị đọng lại và  trang giấy sẽ không đửu.

Bên cạnh vử dó, vử dương, bột mía, rơm... người Việt còn biết lấy vử cây thương lục (tục gọi là  cây niết ) để là m giấy. Loại cây nà y hiếm nên giá rất đắt, mà u trắng bạch, bửn dai đã là m ra được loại giấy tốt nhất.

Vì giấy là  sản phẩm quý nên ngay từ các triửu đại phong kiến việc tổ chức và  sản xuất giấy đửu được lưu tâm. Năm 1439, Lê Thái Tông ra quy định một đơn vị giấy là  100 tử để tiện cho việc tính toán và  sử­ dụng. Năm 1505 Lê Túc Tông lại quy định cụ thể hơn vử cách sử­ dụng giấy: Việc lớn thì dùng giấy đại phương, việc nhử dùng giấy tiểu phương...

Và o thời vua Lê chúa Trịnh việc sản xuất và  sử­ dụng giấy còn chặt chẽ hơn. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư có ghi: Trịnh Tùng hạ lệnh cho huyện Quảng Аức mở cục là m giấy, là m thứ giấy đại phương kiểu mới để nộp quan, không được bán riêng...

Nuối tiếc nghề là m giấy đất Kinh kỳ xưa

Các triửu đại đửu đặt ra lệ thuế rất nặng nử đối với những người thợ là m giấy, đã chịu bao nỗi vất vả nặng nhọc lại bị bòn rút đến cùng kiệt nhưng họ vẫn say sưa lao động và  sáng tạo, vẫn vui tươi và  hi vọng: Người ta buôn vạn bán ngà n/ Em đây là m giấy cơ hà n vẫn tươi/ Dám xin nho sĩ chớ cười/ Vì em là m giấy cho người đử thơ.

Hiện nay phần lớn các loại giấy được là m theo kử¹ thuật hiện đại, nhưng trong thời kử³ kháng chiến giấy thủ công có đóng góp vai trò rất quan trọng là m cầu nối thông tin giữa tiửn tuyến lớn và  hậu phương. Bà n tay những người thợ giấy tà i hoa đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục, thông tin, văn hóa... của cả nước đồng thời giữ gìn và  phát huy truyửn thống dân tộc qua các thời kử³.

Dạ Thảo