ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ

Khánh Thư| 28/04/2011 16:03

(NHN) Nói đến những thà nh tố tạo nên bử dà y văn hóa của một kinh đô tròn ngà n năm tuổi không thể không nhắc tới văn hóa ẩm thực. Có thể nói văn hóa ẩm thực của Hà  Nội đã tạo nên nét duyên riêng cho mảnh đất Kinh kử³ trong suốt chiửu dà i lịch sử­ 1000 năm.

Văn hóa Thăng Long - Hà  Nội là  hội tụ kết tinh, giao lưu và  lan tửa văn hóa các vùng miửn. Văn hóa ẩm thực cũng vậy. Nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc nhận định: Hà  Nội là  nơi bốn phương hội tụ, lại giao lưu với cả nước ngoà i cho nên đã tiếp thu nhiửu tinh túy của mọi miửn, cả văn minh tinh thần lẫn vật chất trong đó có nghệ thuật ẩm thực.

Hà  Nội ở trung tâm đồng bằng nên nhiửu nguyên liệu từ nông, ngư nghiệp đến sơn hà o hải vị cũng vử đây. Аặc biệt nhiửu món ăn ngoại quốc như: lạp sườn, ngẩu pín, thịt kho tà u, mử³ vằn thắn, bít tết, xúc xích... cũng du nhập và  được Việt hóa được chế biến có hương vị riêng, khác hẳn quê hương chúng.

ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ

Ẩm thực hà  thà nh đã đạt tới đỉnh cao (ảnh minh họa)

Nhà  nghiên cứu Lý Khắc Cung thừa nhận: Nghệ thuật tổng hợp và  tà i chế biến một số món ăn, đồ uống của Thăng Long - Hà  Nội đã đạt tới đỉnh cao thửa mãn được yêu cầu nhiửu mặt của hoạt động ăn uống của cộng đồng để trở nên những quốc hồn, quốc túy 1000 năm văn hiến. Thật hiếm có thà nh phố nà o có nhiửu tên phố, tên đường gắn liửn với những cái tên gợi hồn ăn uống như Hà  Nội đến vậy. Nà o phố Chả Cá, Hà ng Cháo. Nà o phố Hà ng Mắm, Hà ng Muối, Hà ng Аường...

Nhiửu tên phố, tên là ng chỉ cần nghe đến là  người ta đã liên tưởng tới những món ngon đặc trưng của nơi đó, như bánh tôm Hồ Tây, bún chả Hà ng Mà nh, bánh cuốn Thanh Trì, bánh dà y Quán Gánh... Qua bao thăng trầm của thời gian, những biến cố của lịch sử­, những cái tên thân quen của những món ngon Hà  Nội từng đi và o ca dao tục ngữ: Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/ Tương bần, húng Láng còn gì ngon hơn hay Giò Chèm, nem Vẽ, chuối Sù, Bánh cuốn Thanh Trì, bánh dà y Quán Gánh, Dưa La, cà  Láng, tương Bần/ Nước mắm Vạn Vân, cá rô Аầm Sét... vẫn đủ sức gợi nhớ trong lòng những người xa xứ bởi những hương vị đặc biệt không trộn lẫn và  không dễ tìm thấy ở chốn khác...

Nhắc đến ẩm thực Hà  thà nh không thể không nhắc tới những món ngon mà  từ lâu đã trở thà nh thương hiệu của ẩm thực Hà  thà nh: Bún chả, nem rán, phở, bánh cuốn, chả cá Lã Vọng, bún thang, bún ốc... Vẫn là  những nguyên liệu bánh phở, nước dùng, thịt bò, thịt gà  nhưng phở Hà  Nội có một hương vị riêng không thể trộn lẫn. Chả cá Lã Vọng cũng là  món ăn đặc biệt của Người Hà  Nội, nó nổi danh đến mức tranh đoạt được cả tên gọi cổ truyửn của dãy phố Hà ng Sơn. Bánh cuốn Hà  Nội cũng thế, nói đến bánh cuốn Hà  Nội là  nhớ ngay đến ngay tới là ng ven đô xa xưa được coi là  cái nôi của bánh cuốn: Thanh Trì. Là ng bên bử sông Hồng có nghử tráng bánh độc đáo. Bánh mửng tang như tử giấy, trong như men sứ, không một gợn chua, vị bánh chua, bột mịn và  dẻo...

ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ

Bún chả chẳng đâu ngon bằng ở kinh đô

Còn bún chả, cứ nghe nhà  văn Thạch Lam thì rõ: Phải, cái thức quà  tầm thường đó, sáu tỉnh đường trong, bốn tỉnh đường ngoà i, chẳng có đâu ngon bằng ở kinh đô. Ai cũng phải công nhận như thế, hay ít ra những người sà nh thưởng thức. Một ông đồ cuồng chữ ở nhà  quê, một hôm ông khăn gói lên Hà  Nội, đã phải ứng khẩu đọc hai câu thơ như thế nà y, khi ngử­i thấy mùi khói chả: Ngà n năm bử­u vật đất Thăng Long / Bún chả là  đây có phải không?

Bên cạnh những thứ ăn ấy, Hà  Nội cũng có loại quà  bánh riêng. Chè có chè bà  cốt, chè con ong, chè hạt sen, chè cốm, chè kho, chè hoa cau... Bánh có bánh cốm, bánh xu xê, bánh gai, bánh khúc, bánh khảo, bánh gio... Nhà  văn Vũ Bằng bảo rằng cốm Vòng quả là  thứ quà  đặc biệt nhất trong mọi thứ quà  Hà  Nội “ đặc biệt vì cứ mỗi khi thấy gió và ng hiu hắt trở vử thì lại nhớ đến cốm, mà  đặc biệt là  khắp các nẻo đường đất nước chỉ Hà  Nội là  có cốm thôi. Cũng là  quà  nhưng ở Hà  Nội chế biến tinh tế hơn, các gia vị được giảm vừa độ, ngay cả nước chấm cũng được pha chế khéo léo.

ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ

Có người nhận xét: Nếu người miửn Nam ăn lấy chất, hay nhậu lai rai, món ăn miửn Trung dung dị, ẩm thực xứ Huế cầu kử³, bà y biện kiểu cách, món nhiửu, lượng ít thì ẩm thực Hà  Nội khiêm nhường, lịch lãm, hợp khẩu vị từng buổi, từng mùa. Sản vật phong phú của các vùng xung quanh đửu chuyển vử Hà  Nội, mùa nà o thứ ấy. Người Hà  Nội có điửu kiện để chế biến ra nhiửu món ăn ngon, biết cách ăn vừa ngon, vừa đẹp. Cách ăn uống của người Hà  Nội được duy trì và  phát triển hà ng nghìn năm và  trở thà nh một truyửn thống. Nói cách khác Chính phong cách ẩm thực của người Hà  Nội đã nâng văn hóa ẩm thực Hà  Nội lên tầm cao hơn.

Cố giáo sư Trần Quốc Vượng khi bà n vử văn hóa ẩm thực Việt Nam và  Hà  Nội đã có lời kết rằng: Quy luật lớn nhất của Thăng Long “ Аông Kinh “ Hà  Nội là  hội tụ, kết tinh, lan tửa. Thạch Lam đã gọi chợ Аồng Xuân thời ông là  cái bụng của Thà nh phố và  những ai đã hơn một lần đến chợ Аồng Xuân thì sẽ hiểu khái niệm ngà n năm văn vật.... Trong những ngà y Аại lễ kỷ niệm sự kiện Thăng Long “ Hà  Nội tròn nghìn tuổi, một Liên hoan ẩm thực hoà nh tráng đã được tổ chức tại khuôn viên của công viên nước Hồ Tây. Hình ảnh chợ Аồng Xuân đã được chọn là m biểu tượng của ẩm thực miửn Bắc, và  tại đây một lần nữa những món ngon đồ uống đặc sắc của ẩm thực Hà  thà nh được tôn vinh giúp cho du khách hiểu rõ hơn vử một nét đẹp văn hóa trên mảnh đất tròn nghìn năm tuổi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
ẩm thực: Nét đẹp văn hóa đất Kinh kỳ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO