'Kẻ Chợ' - Dấu tích ngôn ngữ 'hóa thạch' đất Kinh kỳ

Lao động cuối tuần| 06/11/2009 14:42

Lâu nay, dân gian ta vẫn hay dùng từ Kẻ Chợ để chỉ Hà  Nội hoặc người Hà  Nội. Nhưng dù sao, đây vẫn chỉ là  một cái tên không chính thức nếu đối chiếu với hà ng loạt những cái tên hoà n toà n chính danh đã được ghi và o lịch sử­ gần 1.000 năm của Thủ đô ta: Cổ Loa, Tống Bình, Аại La, Thăng Long, Аông Аô, Аông Kinh, Аông Quan, Hà  Nội...

Tuy không nằm trong văn bản nhà  nước của các triửu đại, song từ Kẻ Chợ có một nét đặc sắc riêng và  xét vử mặt ngôn ngữ, từ nà y cũng tiửm ẩn nhiửu nhân tố lịch sử­, văn hoá, phong tục... cần xem xét.

Tôi rất ngạc nhiên khi tra cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, còn gọi Từ điển Việt - Bồ - La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) của Alexandre de Rhodes xuất bản tại Roma, 1651 (NXB Khoa học xã hội in lại, có chú giải, 1991) đã có từ Kẻ Chợ độc đáo nà y.

'Kẻ Chợ' - Dấu tích ngôn ngữ 'hóa thạch' đất Kinh kỳ

Mục từ Kẻ được A. de Rhodes giải nghĩa: "Những người, chỉ dùng nói vử người ta khi nói cách không kính trọng. Kẻ chợ: Những người ở trong chợ, nghĩa là  những người ở kinh đô Аông Kinh" (tr.123, phần Phụ lục tiếng Việt).

Như vậy, nếu căn cứ và o cái mốc của tà i liệu trên thì tên gọi Kẻ Chợ xuất hiện ít nhất là  từ thế kỉ 17. Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2 (NXB Từ điển Bách khoa, 2002) đưa ra 2 thời điểm khác nhau vử xuất xứ tên gọi Kẻ Chợ. Trang 180 (mục từ Hà  Nội) ghi là  "cuối thế kỉ 16" còn ở trang 462 (mục từ Kẻ Chợ) ghi: "Trong những thế kỉ 17-18, các nhà  buôn và  giáo sĩ phương Tây đến Việt Nam thường gọi Thăng Long là  Kẻ Chợ".

Cũng theo sách nà y, đây là  "tên gọi dân gian kinh thà nh Thăng Long ngà y xưa. Theo nghĩa hẹp, chỉ khu phố phường dân cư của kinh thà nh thời Lê - Trịnh, phân biệt với khu hoà ng thà nh của vua quan". Chợ là  nơi kinh doanh, buôn bán mọi mặt hà ng hoá (với hà ng loạt các phố "hà ng" khác nhau) ở Hà  Nội xưa. Vấn đử là , kẻ trong Kẻ Chợ chỉ người hay chỉ nơi chốn?

Từ điển từ cổ (Vương Lộc, NXB Đà  Nẵng, 2001) cho kẻ là  từ chỉ nơi chốn. Theo ông, kẻ được chia thà nh 2 nghĩa:

1. Nơi, chốn. "Xưa nay mấy kẻ binh đao" (CPN b.Dc.101). "Chẳng lạ nhân tình đất kẻ ta" (Nguyễn Công Trứ - Thế tình đối với người nghèo).

2. Từ thường đặt trước một địa danh để gọi một đơn vị cư trú tương đương với xã, thôn; cũng có khi là  một đơn vị cư trú lớn hơn. "Sử­ rao đến Tiên Du nà y/ Аến là ng Kẻ Аống vử rà y hôm mai" (TNNL c.287-288). "Ta ở Kẻ Láng vốn nhà  trồng rau" (cd.). "Аồn rằng Kẻ Lạng vui thay" (cd.) (tr.84).

3. Cũng theo cách cắt nghĩa nà y, từ kẻ chợ (không viết hoa) được giải thích là  nơi đô thị, thường dùng để chỉ kinh đô Thăng Long hoặc chỉ kinh đô nói chung. Như thế, kẻ chợ được dùng với ngoại diên rộng hơn nhiửu (Vd: có kẻ chợ Việt Nam, kẻ chợ Bắc Kinh, kẻ chợ Pháp, kẻ chợ Portugal (Bồ Аà o Nha),...).

'Kẻ Chợ' - Dấu tích ngôn ngữ 'hóa thạch' đất Kinh kỳ

Nhưng có lẽ, kẻ trong kẻ chợ đầu tiên được sử­ dụng với hà m ý chỉ người. Kẻ có thể là  "1 người hoặc những người như thế nà o đó, nhưng không nói cụ thể là  ai" hoặc có thể là  "2. Người hoặc những người như thế nà o đó, không nói cụ thể là  ai, nhưng hà m ý coi thường, coi khinh" (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà  Nẵng, 2007, tr.740).

Có lẽ, đầu tiên người ta dùng kẻ trong Kẻ Chợ với nghĩa 1 (giống như trong kẻ ở người đi, kẻ Bắc người Nam, kẻ cắp, kẻ sĩ,... ), mặc dù có hơi nghiêng vử nghĩa 2 (hà m ý không được coi trọng, vì dân thương gia, buôn bán hẳn không phải là  những người có thứ bậc cao trong xã hội).

Sau đó, kẻ tiếp tục phái sinh nghĩa, chỉ nơi chốn của một cộng đồng người nà o đó, có nét đặc thù riêng. Vì thế, ta có kẻ chợ, kẻ quê, kẻ Sặt, kẻ Noi, kẻ Mơ, kẻ Láng, kẻ Аông,...

Có vẻ nơi nà o cũng được ghép với kẻ được. Ở các từ nà y, nghĩa chỉ người và  nghĩa chỉ một vùng địa danh có sự hoà  kết tạo nên một nét nghĩa tổng quát. Kẻ Chợ (Hà  Nội) là  một tổ hợp mang đậm cách dùng nà y. Lúc đầu chỉ là  để phân biệt 2 khu vực trong kinh thà nh (một nơi của dân buôn bán, xô bồ dân dã; một nơi là  hoà ng thà nh của vua chúa, đẹp đẽ nghiêm cẩn). Mặc dù, trong quá trình sử­ dụng, nét nghĩa chỉ địa danh dần dần trở thà nh nét trội. Chẳng hạn ta vẫn nghe nói: dân Kẻ Chợ, đất Kẻ Chợ, vùng Kẻ Chợ, văn hoá Kẻ Chợ...

Tuy chỉ là  một cách nói dân dã, nôm na song cà ng ngà y Kẻ Chợ cà ng trở nên đắc dụng do sự độc đáo, gây sự chú ý vử ngôn từ. Аặc biệt, nó được coi như một dấu tích ngôn ngữ "hoá thạch" của một thời, phản ánh chân thực một hoạt động quan trọng, chủ yếu, phổ biến của mảnh đất kinh kì Thăng Long từ xưa đến nay, khi nơi đây trở thà nh một địa điểm sản xuất, buôn bán, lưu thông các sản phẩm hà ng hoá... nhộn nhịp, sầm uất: "Chà ng vử Kẻ Chợ thăm thầy/ Nhớ mua cau đậu trầu cay cho nà ng" (ca dao).

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
'Kẻ Chợ' - Dấu tích ngôn ngữ 'hóa thạch' đất Kinh kỳ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO