Nghề làm giấy và  in ở đất Kinh kỳ xưa

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 14/09/2009 10:25

(NHN) Một trong những nghử thủ công truyửn thống có vai trò quan trọng, đóng góp to lớn trong sự bảo lưu, gìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc chính là  nghử là m giấy và  nghử in. Sự ra đời của hai nghử thủ công nà y có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt tại kinh thà nh Thăng Long thì nó cà ng có điửu kiện phát triển mạnh mẽ.

Nghử là m giấy của nước ta có từ lâu. Nếu như và o khoảng năm 1500, người Mử¹ mới biết là m giấy thì những cuốn sách cổ ở thế kỷ III, IV đã nói đến giấy của Việt Nam. Bấy giử ngoà i việc dùng vử cây dó để là m giấy, tổ tiên ta còn dùng rêu bể và  đặc biệt là  gỗ trầm để là m giấy. Giấy là m bằng vử cây và  lá cây gỗ trầm gọi là  giấy mật hương mà u trắng, có vân, thơm bửn, bử xuống nước không bị nát.

Sau khi nước ta già nh được độc lập, dưới triửu nhà  Lý (thế kỷ XI “ thế kỷ XIII) Thăng Long trở thà nh một trung tâm sản xuất giấy quan trọng. Nhiửu nhà  ở vùng Dịch Vọng chuyên sản xuất giấy. Thời bấy giử người ta gọi nơi đó là  ngõ là m giấy và  chính vì vậy, chiếc cầu bắc qua sông Tô Lịch ở vùng đó đã mang tên Cầu Giấy (nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà  Nội). Cũng ngay từ thời Lý dân là ng Nghĩa Аô (Hà  Nội) đã sản xuất ra loại giấy sắc (loại giấy dà nh riêng cho vua dùng để viết sắc lệnh) có vẽ rồng và  mây, gọi là  giấy Long àm. Có lần vua nhà  Lý đã sai sứ giả mang biếu vua Tống loại giấy tốt do nước ta sản xuất.

Và o thế kỷ V, Nguyễn Trãi trong tác phẩm Dư địa chí năm 1438 đã viết dân phường Yên Thái thuộc vùng Bưởi (nay thuộc quân Tây Hồ, Hà  Nội) chuyên sống bằng nghử là m giấy. Cho đến nay ở là ng Bưởi vẫn còn một số hộ sản xuất giấy dó.

Sau khi phát minh ra giấy, trong một thời gian dà i người ta thường chỉ có sách chép tay. Việc sao chép tay rất chậm lại thiếu chính xác cho nên trước khi nghử in ra đời, việc đọc sách bị hạn chế, vì vậy mà  việc truyửn bá tri thức văn hóa trong xã hội rất khó khăn.

Nghề làm giấy và  in ở đất Kinh kỳ xưa

Bản sắc phong thời Nguyễn

Từ thế kỷ VII, VIII, ở nước ta đạo Phật rất thịnh, chùa chiửn được xây dựng ở mọi nơi. Các nhà  sư vừa giửi tiếng Phạn (ngôn ngữ Ấn độ cổ), vừa tinh thông tiếng Hán đã góp phần dịch nhiửu bộ kinh Phật từ tiếng Phạn ra tiếng Hán. Có lẽ nghử in ở Việt Nam đã có từ bấy giử, và  được bắt nguồn từ nhu cầu in các loại sách kinh nhà  Phật. Tuy nhiên, điửu chắc chắn rằng dưới thời Lý “ Trần, nghử in đã được lưu hà nh rộng rãi đặc biệt là  tại kinh thà nh Thăng Long.

Trong sách Thiửu uyển tập anh viết dưới thời nhà  Trần đã chép rằng: Sư Tín học, họ Tô, người là ng Chu Minh, phủ Thiên Аức (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) cả nhà  là m nghử khắc các bản in kinh Phật. à”ng mất năm 1190 như vậy là  ít nhất từ thế kỷ XII, nghử in sách bằng bản khắc gỗ đã có ở nước ta.

Dưới thời Trần, khoảng niên hiệu Nguyên Phong (1251 “ 1258) đời vua Trần Thái Tông, nhà  nước quân chủ phong kiến đã sai in các tử khai hộ khẩu bằng bản khắc gỗ và  cho lưu hà nh khắp cả nước. Các bản in kinh Phật cũng được tiếp tục phổ biến.

Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho in và  ban hà nh tiửn giấy lần đầu tiên. Tiửn giấy thời Hồ có khắc hình khác nhau với những mệnh giá khác nhau. Giấy 10 đồng in hình rêu biển, giấy 30 đồng in hình sông nước, giấy 2 tiửn in hình con rùa, con giấy 3 tiửn in hình con lân, giấy 1 tiửn in hình đám mây, giấy 5 tiửn in hình con phượng, giấy 1 quan in hình rồng. Аây là  những ấn loát phẩm có hình vẽ xưa nhất của nước ta mà  sử­ sách còn ghi lại. Tuy nhiên, do việc Hồ Quý Ly lấn quyửn nhà  Trần nên không được dân ủng hộ, và  vì vậy những chính sách cải cách trong đó có việc sử­ dụng tiửn giấy của nhà  Hồ không được nhân dân là m theo.

Sang đến thời Lê, kinh đô Thăng Long đã có những phố phường chuyên khắc sách mà  không bị ngăn cấm. Việc khắc sách nà y đã giúp cho sự truyửn bá những giá trị văn hóa đặc biệt là  sự nghiệp văn chương của các bậc tà i hoa tụ hội tại Thăng Long. Triửu đình nhà  Lê đã chính thức cho sản xuất các sách Nho học. Thời Lê, Nho giáo trở thà nh quốc giáo, những tác phẩm văn chương của nhà  nho đương thời trong đó đặc biệt là  vua Lê Thánh Tông đã góp phần là m cho nghử in tại kinh thà nh phát triển, truyửn bá rộng rãi những tác phẩm văn chương có giá trị trong xã hội. Năm 1435, vua Lê Thánh Tông đã cho in 4 tác phẩm lớn của Nho giáo (Tứ thư: Аại Học, Trung Dung, Luật Ngữ, Mạnh Tử­) để dùng là m sách giáo khoa ở các trường trong nước. Năm 1467, vua Lê Thánh Tông sai in 5 tác phẩm khác của Nho giáo (Ngũ kinh: Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch và  Kinh Xuân Thu). Những tác phẩm in nà y đửu được tà ng trữ tại kho tà ng thư của trường Quốc Tử­ Giám (thuộc khu Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám, Hà  Nội ngà y nay).

Nghề làm giấy và  in ở đất Kinh kỳ xưa

Sách học dự thi của sĩ tử­ xưa

Ngoà i việc in sách (sách học, sách thuốc), dưới triửu đại phong kiến, triửu đình đã cho in lịch ghi rõ ngà y tốt, ngà y xấu, việc nên là m, việc không nên là m... theo quan niệm mê tín ngà y xưa và  cũng ghi cả tình hình thời tiết trong năm như ngà y lập xuân, lập hạ, ngà y đại hà n, tiểu hà n, ngà y con nước...

Cà ng vử sau nà y, nghử in bản khắc gỗ không chỉ dùng để in sách, in lịch mà  còn dùng để in tranh Tết. Tại kinh thà nh Thăng Long có phố Hà ng Trống nổi tiếng với những bức tranh khắc gỗ nhưng đường nét vô cùng điêu luyện. Sở dĩ tranh Hà ng Trống đạt được trình độ thẩm mử¹ cao bởi nghệ nhân vẽ tranh chỉ dùng bản in khắc gỗ để in phần nét của tranh, còn mà u của tranh chính là  do các nghệ nhân sử­ dụng phẩm mà u để trực tiếp tô lên tranh, tạo ra sự mửm mại, chân thực của bức tranh.

Cho đến đầu thế kỷ XX, khi nghử in chữ rời đúc bằng kim loại ra đời thì ở nước ta vẫn còn nhiửu cử­a hiệu in sách bằng bản khắc gỗ. Các sách thơ văn, sách nhạc, truyện Kiửu, truyện Nôm dân gian... khi xưa đửu được in bằng bản khắc gỗ. Có những loại sách in bằng chữ Hán, chữ Nôm hoặc in chữ Hán có phụ chú bằng chữ Nôm.

Không những người thợ in sách bằng bản khắc gỗ mà  họ còn nắm được kử¹ thuật in chữ rời bằng gỗ. Cuốn sách cổ xưa nhất in chữ rời bằng gỗ còn lại đến ngà y nay là  sách Truyửn kử³ mạn lục của Nguyễn Dữ bản in đử năm Vĩnh Thịnh thứ 8 triửu Lê (1712).

Thợ in sách khắc gỗ ở Hà  Nội, Nam Аịnh... có nhiửu người quê ở hai là ng Hồng Liễu và  Liễu Trà ng thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Họ thử Lương Như Hộc là m tổ sư nghử in. Lương Như Hộc là  người là ng Hồng Liễu, đỗ Thám Hoa dưới thời vua Lê Thánh Tông và  hai lần ông được cử­ đi sứ nhà  Minh. Tương truyửn ông học phương pháp in sách của thợ Trung Quốc trong thời gian đi sứ, khi vử ông dạy cho người là ng nghử khắc gỗ các bản in kinh, sách để bán cho nhân dân. Nhân dân là ng Liễu Trà ng cùng huyện cũng học được nghử đó. Tuy nhiên, qua các tà i liệu sử­ cũ thì rõ rà ng Lương Như Hộc không phải là  người đầu tiên truyửn bá nghử in ở nước ta mà  ông chỉ góp phần là m cho thuật in ấn của nước ta ngà y cà ng phổ biến.

Có thể nói, nghử là m giấy và  nghử in đất kinh kử³ được ra đời và  phát triển trước tiên do nhu cầu của triửu đình phong kiến dùng để in kinh Phật và  các loại sách giảng dạy trong trường học, sau đó là  để bảo lưu những tác phẩm văn chương có giá trị, những tác phẩm nghệ thuật mang tính thẩm mử¹ cao. Và  không thể phủ nhận nghử là m giấy và  nghử in đã góp phần không nhử là m nên sự phong phú cho các nghử thủ công truyửn thống tại kinh thà nh Thăng Long, thể hiện được tà i năng của những con người tà i hoa hội tụ tại vùng đất kinh kử³ ngà n năm văn hiến.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Nghề làm giấy và  in ở đất Kinh kỳ xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO