Nghề dệt thủ công - vẻ đẹp đất kinh kỳ

Ha noi moi| 03/04/2009 06:56

Hà  Nội ngà y nay mở rộng, ôm trọn vùng đất Hà  Tây cũ, và  như thế cũng đồng nghĩa với sự quần tụ trọn vẹn một vùng quê vốn có nghử dệt thủ công truyửn thống nổi tiếng, góp phần tạo nên vẻ đẹp thanh lịch của đất kinh kử³.

Vẻ đẹp ấy đã từng là  niửm mơ ước, ưa chuộng của bao thiếu nữ từ khắp mọi miửn, được ấp ủ trong lời nhắn gử­i những chà ng trai có dịp một lần đến Thăng Long: "Nhắn ai trảy chợ Kinh thà nh- Mua em tấm lĩnh hoa chanh gử­i vử"; hoặc cũng đã từng được nhà  bác học Lê Quý Аôn nhắc đến khi ông viết: "Huyện Từ Liêm và  Đan Phượng thuộc phủ Quốc Oai có nhiửu bãi trồng dâu, nhân dân chăm vử chăn tằm, dệt cử­i. Các xã Hạ Lôi, Thiên Mỗ, ử¶ La... có tà i dệt lụa, trừu, lĩnh và  các loại lụa dà y... không thua kém gì của Trung Quốc".

Là ng Cổ Аô, huyện Ba Vì - nơi địa đầu của Hà  Nội - vốn có nghử dệt lụa, thử Hoà ng Phủ Thiếu Hoa là m vị tổ nghử của mình. Tương truyửn, bà  là  con gái vua Hùng, từ nhử đã được vua cha cho học nghử nà y, sau trở vử truyửn lại cho dân quanh vùng. Khi Thiếu Hoa trưởng thà nh, nhà  vua có ý định gả nà ng cho một viên quan dưới quyửn, nhưng nà ng không muốn rà ng buộc, quyết tâm theo đuổi sự nghiệp, bèn trốn vử là ng Cổ Аô dạy cho phụ nữ nơi đây biết nuôi tằm, dệt lụa và  còn tiếp tục truyửn nghử cho hơn 60 là ng khác nữa.

Nghề dệt thủ công - vẻ đẹp đất kinh kỳ

ào The được là m từ những sản phẩm dệt truyửn thống

Một trung tâm nghử dệt thủ công thuộc và o loại cổ và  nổi tiếng nhất, có thể xuất hiện từ cuối thời Lý, đầu thời Trần và  phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 18-19 là  vùng Ba La, Hoà i Аức. Là ng Phùng Xá, Canh, Mỗ cũng là  những địa danh giửi nghử dệt cùng với là ng Nghĩa Аô, Yên Hòa. Dân là ng Triửu Khúc đi mua các loại tơ xấu, tơ rối của các là ng La Khê, La Cả... để dệt lại thà nh quai thao cho những chiếc nón duyên dáng của các cô gái Thăng Long: "Ai là m chiếc nón quai thao - Аể cho anh thấy cô nà o cũng xinh".

Thế là  vải lụa từ vùng Bưởi, Yên Thái, Trích Sà i, từ Nghi Tà m, Nghĩa Аô, Thà nh Công đến các là ng La Khê, La Cả, là ng Bùng, Cổ Аô... được đưa vử Thăng Long. Rồi từ mà u trắng trơn nguyên gốc ban đầu, được bà n tay của những người thợ nhuộm đất kinh kử³ tô điểm thêm mà u sắc: nhuộm thâm ở Bưởi, nhuộm mà u lam ở phố Hà ng Lam (Cử­a Nam bây giử), nhuộm Аông Mử¹, Bích Lưu ở phố Thợ Nhuộm... để cho Thăng Long - Hà  Nội có một phố Hà ng Аà o mang đậm bản sắc người Kẻ Chợ, đến độ người Pháp và o thế kỷ 19 đã đặt tên Rue de la soie (phố tơ lụa).

Quả thật, nghử dệt thủ công truyửn thống cùng với nhiửu nghử cổ truyửn khác nữa từng đã và  đang tồn tại, phát triển trên đất Thăng Long xưa, Hà  Nội nay với đôi bà n tay là nh nghử, với óc thẩm mử¹ đầy sáng tạo của những người thợ thủ công, nghệ nhân tà i hoa đến từ mọi miửn, đã góp phần vun đắp nên truyửn thống khéo tay, hay nghử của Hà  Nội ngà n năm văn hiến.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hà Nội triển khai 9 nhóm giải pháp để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024
    Dự thảo Báo cáo “Tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024” của UBND Thành phố Hà Nội trình HĐND Thành phố (nhiệm kỳ 2021 – 2026) tại Kỳ họp thứ 17 (từ ngày 1 – 4/7/2024), Thành phố đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật và 6 tháng cuối năm sẽ thực hiện 9 nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2024.
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên: “Viết cho thiếu nhi thật ra không dễ chút nào”
    Nhà văn Bùi Tiểu Quyên “khởi nghiệp văn chương” từ năm 2008 và những năm gần đây đặc biệt gây tiếng vang với những tác phẩm viết cho thiếu nhi. Ngòi bút tinh tế, trong trẻo, dí dỏm thấm đượm tình yêu, lòng ham học hỏi đã chinh phục hàng ngàn trái tim độc giả, đặc biệt là độc giả thiếu nhi - thiếu niên. Không chỉ vậy, các tác phẩm của chị cũng được giới chuyên môn đánh giá cao và gặt hái nhiều giải thưởng. Cùng phóng viên Người Hà Nội lắng nghe chia sẻ của chị xung quanh những “đứa con tinh thần” mà chị đã dày công ấp ủ…
  • Triển lãm tranh “Sĩ tử”: Cổ vũ tinh thần các em học sinh trước kì thi quan trọng
    Triển lãm tranh “Sĩ tử” đem đến cho khán giả cái nhìn chân thực về hình ảnh các “sĩ tử” ngày nay - những lớp trẻ là “mầm non tương lai” qua 69 bức tranh trực hoạ tại các trường Trung học phổ thông, các Trung tâm luyện thi… Đồng thời, triển lãm còn cổ vũ tinh thần các sĩ tử trước thềm kỳ thi đại học quan trọng.
  • Hội nghị tập huấn phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng về Chuyển đổi số và triển khai Đề án 06
    Chiều 26/6/2024, tại hội trường UBND quận Nam Từ Liêm, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội phối hợp với Cục Chuyển đổi số Quốc gia - Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an Thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng về Chuyển đổi số và triển khai Đề án 06; chia sẻ và thảo luận một số kinh nghiệm trong triển khai, thực hiện việc Chuyển đổi số và Đề án 06 trong thực tiễn.
  • Ngày hội Gia đình Việt Nam diễn ra từ 25-29/6
    Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2024 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP Hải Phòng tổ chức có chủ đề "Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng" diễn ra từ ngày 25 đến 29/6 tại Hải Phòng.
Đừng bỏ lỡ
Nghề dệt thủ công - vẻ đẹp đất kinh kỳ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO