Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Hướng Dương| 29/06/2009 10:05

(NHN) Cái tên Thăng Long với ý nghĩa là  Rồng bay h?n đã rất quen thuộc với người dân Việt. Hình tượng con rồng gắn bó mật thiết đối với cư dân Thăng Long “ Hà  Nội như một nét đặc trưng riêng của một vùng đất địa linh nhân kiệt nà y.

Nói vử lịch sử­ của Rồng thì không có nơi nà o gắn liửn với những câu chuyện kể vử Rồng nhiửu như ở vịnh Hạ Long và  Thăng Long. Lịch sử­ của Rồng ở vịnh Hạ Long là  lịch sử­ của Rồng hạ thế còn lịch sử­ của Rồng Thăng Long là  Rồng bay lên.

Theo sự tích vử Hạ Long, khi vùng biển trời của ta bị giặc ngoại xâm xâm lấn, Ngọc Hoà ng Thượng Аế đã ra lệnh cho Rồng mẹ mang theo một đà n Rồng con giáng thế giúp dân đánh giặc. Khi những chiếc thuyửn giặc ồ ạt xông ra, lập tức Rồng mẹ dẫn ra một đà n Rồng con phun ra một loạt những viên châu ngọc hình mũi tên đâm thẳng và o quân giặc. Những mũi tên ngọc đó, mũi thì đâm và o thuyửn giặc, mũi rơi trên biển tạo thà nh một trận địa như núi giăng chặn những thuyửn chiến của giặc lại. Аến khi giặc tan thì đà n Rồng ở lại, chỗ Rồng mẹ hạ xuống mặt biển được gọi là  Hạ Long còn chỗ đà n Rồng con ở lại gọi là  Bái Tử­ Long.

Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Hình tượng Rồng thời Lê

Còn sự hình thà nh tên gọi Thăng Long, thì và o mùa thu năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư vử thà nh Аại La với ý tưởng xây dựng nơi đây thà nh kinh đô bậc nhất của các bậc đế vương. Khi thuyửn gần cập bến thì trên bầu xuất hiện đám mây tạo thà nh hình một con Rồng và ng cuồn cuộn bay lên cao. Vua Lý Thái Tổ và  các triửu thần cho rằng đó điửm là nh, đất nước sẽ mở ra một trang sử­ mới, nhà  vua đã lấy luôn cái tên Thăng Long (Rồng bay) để đặt cho kinh thà nh. Аó là  một biểu tượng vử cái thế nước đi lên của đất nước Аại Việt.

Thăng Long “ Hà  Nội vốn là  vùng đất Giao Chỉ của bộ tộc Văn Lang do các vua Hùng mà  thuyết là  con của Lạc Long Quân “ Vua Rồng xứ Lạc lập nên. Chính bởi vậy mà  trên vùng đất Thăng Long cũng có nhiửu di tích lịch sử­ là  nơi thử của thần Rồng, các tướng lĩnh của vua Hùng hoặc các nhân vật huyửn thoại có cội nguồn con Rồng cháu Tiên như miếu thử Lạc Long Quân và  à‚u Cơ, miếu thử Linh Lang Thủy Thần ở Yên Hoa xưa nay nằm trên đất Yên Ninh, Ba Аình, đửn Voi Phục “ Thủ Lệ...

Cũng từ đây, hai chữ Thăng Long cùng với hình tượng con Rồng đã gắn bó với nửn văn hóa Аại Việt. Nó trở thà nh một phần bản mệnh của nhà  vua, thể hiện quyửn uy, sức mạnh của các bậc đế vương. Từ các triửu đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, hình tượng con Rồng vẫn luôn được khai thác triệt để, mỗi triửu đại đửu gợi ra một hình tượng Rồng đặc trưng. Rồng thời Lý mửm mại, vươn lên cao, nhử dần vử phía đuôi gợi mở vử một thời kử³ phát triển thuận lợi đỉnh cao rồi suy tà n trong sự yên bình.

Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Rồng thời Lý

Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn vử phía trước. Cách thể hiện rồng không chịu những quy định khắc khe như thời Lý. Nó gợi mở vử một triửu đại Trần mạnh mẽ, vững và ng trước những biến động của đất nước. Rồi đến thời Lê, hình tượng Rồng mang một sắc thái dữ hơn so với Rồng Lý, Rồng Trần. Rồng thời Trịnh Nguyễn vẫn còn đứng đầu trong bộ tứ linh nhưng đã được nhân cách hóa, được đưa và o đời thường như hình Rồng mẹ có bầy Rồng con quây quần, Rồng đuổi bắt mồi, Rồng trong cảnh lứa đôi. Còn Rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng. Rồng được thể hiện ở nhiửu tư thế, ẩn mình trong đám mây, hoặc ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ...

Hình tượng Rồng đã được các nghệ nhân tà i hoa hư cấu, sáng tạo, tạo nên cả một thế giới Rồng đặc trưng cho từng triửu đại và  có mặt ở hầu khắp các công trình kiến trúc, tôn giáo như lăng tẩm, đình miếu, chùa chiửn, thà nh quách của Thăng Long... mà  hiện nay ta có thể nhìn thấy điển hình nhất là  hai cặp Rồng đá ở điện Kính Thiên trong Thà nh cổ Hà  Nội và  rất nhiửu hiện vật đá, gạch trang trí có chạm vẽ hình Rồng trong Hoà ng Thà nh Thăng Long.

Hình tượng Rồng trong lòng người dân Thăng Long “ Hà  Nội không chỉ là  biểu tượng văn hóa vô giá trong các di sản văn hóa vật thể mà  còn hiển hiện trong các di sản văn hóa phi vật thể. Аó là  hình tượng Rồng trong các lễ hội truyửn thống, là  biểu tượng của một Thăng Long thịnh vượng, Thăng Long vươn lên cao, là  biểu tượng của con Rồng lử­a, sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù xâm lược.

Rồng Thăng Long không chỉ có nguồn gốc từ nội sinh, nòi giống của con Lạc cháu Hồng mà  nó còn gắn bó với tiến trình phát triển của vùng đất Thăng Long vử mọi mặt. Cái tên Thăng Long “ Rồng bay đã và  sẽ trở thà nh một biểu tượng muôn đời cho người dân Thăng Long “ Hà  Nội

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Giang Văn Minh và những giai thoại rạng danh xứ Đoài
    Nằm dưới chân núi Tổ, vùng đất cổ Đường Lâm, xứ Đoài không chỉ nổi tiếng là nơi sinh ra vua Phùng Hưng (cuối thế kỷ thứ VIII) và vua Ngô Quyền (thế kỷ thứ X) mà còn được biết đến là quê hương của Thám hoa Giang Văn Minh - một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử ngoại giao của nước nhà, hồi cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII.
  • Người đi về phía biển
    Khi biển sinh ra, tôi chưa biết hát. Khi biển lớn lên, em chưa biết khóc. Khi biển mặn mòi, thì đã có những dấu chân đi về phía biển. Biển ở phía đường chân trời, một nơi tưởng chừng như chưa từng có sự nhọc nhằn, vất vả. Bởi chân trời luôn luôn là ước mơ.
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Sun Group nhận 2 giải vàng Quy hoạch đô thị quốc gia cho dự án tại Hà Nam và Cát Bà
    Tập đoàn Sun Group vinh dự nhận hai giải Vàng tại Giải thưởng Quy hoạch đô thị quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024) vừa diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội ngày 22/6/2025.
  • Hà Nội: V-Green mở trạm sạc siêu nhanh quy mô lớn đầu tiên tại Cầu Giấy
    Khu vực Cầu Giấy (Hà Nội) chính thức có trạm sạc siêu nhanh quy mô lớn đầu tiên của V-Green với 40 cổng sạc 120 kW, mở 24/7, đáp ứng nhu cầu sạc ngày càng cao của cộng đồng chủ xe điện VinFast.
Đừng bỏ lỡ
Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO