Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:05, 29/06/2009

(NHN) Cái tên Thăng Long với ý nghĩa là  Rồng bay h?n đã rất quen thuộc với người dân Việt. Hình tượng con rồng gắn bó mật thiết đối với cư dân Thăng Long “ Hà  Nội như một nét đặc trưng riêng của một vùng đất địa linh nhân kiệt nà y.

Nói vử lịch sử­ của Rồng thì không có nơi nà o gắn liửn với những câu chuyện kể vử Rồng nhiửu như ở vịnh Hạ Long và  Thăng Long. Lịch sử­ của Rồng ở vịnh Hạ Long là  lịch sử­ của Rồng hạ thế còn lịch sử­ của Rồng Thăng Long là  Rồng bay lên.

Theo sự tích vử Hạ Long, khi vùng biển trời của ta bị giặc ngoại xâm xâm lấn, Ngọc Hoà ng Thượng Аế đã ra lệnh cho Rồng mẹ mang theo một đà n Rồng con giáng thế giúp dân đánh giặc. Khi những chiếc thuyửn giặc ồ ạt xông ra, lập tức Rồng mẹ dẫn ra một đà n Rồng con phun ra một loạt những viên châu ngọc hình mũi tên đâm thẳng và o quân giặc. Những mũi tên ngọc đó, mũi thì đâm và o thuyửn giặc, mũi rơi trên biển tạo thà nh một trận địa như núi giăng chặn những thuyửn chiến của giặc lại. Аến khi giặc tan thì đà n Rồng ở lại, chỗ Rồng mẹ hạ xuống mặt biển được gọi là  Hạ Long còn chỗ đà n Rồng con ở lại gọi là  Bái Tử­ Long.

Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Hình tượng Rồng thời Lê

Còn sự hình thà nh tên gọi Thăng Long, thì và o mùa thu năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư vử thà nh Аại La với ý tưởng xây dựng nơi đây thà nh kinh đô bậc nhất của các bậc đế vương. Khi thuyửn gần cập bến thì trên bầu xuất hiện đám mây tạo thà nh hình một con Rồng và ng cuồn cuộn bay lên cao. Vua Lý Thái Tổ và  các triửu thần cho rằng đó điửm là nh, đất nước sẽ mở ra một trang sử­ mới, nhà  vua đã lấy luôn cái tên Thăng Long (Rồng bay) để đặt cho kinh thà nh. Аó là  một biểu tượng vử cái thế nước đi lên của đất nước Аại Việt.

Thăng Long “ Hà  Nội vốn là  vùng đất Giao Chỉ của bộ tộc Văn Lang do các vua Hùng mà  thuyết là  con của Lạc Long Quân “ Vua Rồng xứ Lạc lập nên. Chính bởi vậy mà  trên vùng đất Thăng Long cũng có nhiửu di tích lịch sử­ là  nơi thử của thần Rồng, các tướng lĩnh của vua Hùng hoặc các nhân vật huyửn thoại có cội nguồn con Rồng cháu Tiên như miếu thử Lạc Long Quân và  à‚u Cơ, miếu thử Linh Lang Thủy Thần ở Yên Hoa xưa nay nằm trên đất Yên Ninh, Ba Аình, đửn Voi Phục “ Thủ Lệ...

Cũng từ đây, hai chữ Thăng Long cùng với hình tượng con Rồng đã gắn bó với nửn văn hóa Аại Việt. Nó trở thà nh một phần bản mệnh của nhà  vua, thể hiện quyửn uy, sức mạnh của các bậc đế vương. Từ các triửu đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, hình tượng con Rồng vẫn luôn được khai thác triệt để, mỗi triửu đại đửu gợi ra một hình tượng Rồng đặc trưng. Rồng thời Lý mửm mại, vươn lên cao, nhử dần vử phía đuôi gợi mở vử một thời kử³ phát triển thuận lợi đỉnh cao rồi suy tà n trong sự yên bình.

Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ

Rồng thời Lý

Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn vử phía trước. Cách thể hiện rồng không chịu những quy định khắc khe như thời Lý. Nó gợi mở vử một triửu đại Trần mạnh mẽ, vững và ng trước những biến động của đất nước. Rồi đến thời Lê, hình tượng Rồng mang một sắc thái dữ hơn so với Rồng Lý, Rồng Trần. Rồng thời Trịnh Nguyễn vẫn còn đứng đầu trong bộ tứ linh nhưng đã được nhân cách hóa, được đưa và o đời thường như hình Rồng mẹ có bầy Rồng con quây quần, Rồng đuổi bắt mồi, Rồng trong cảnh lứa đôi. Còn Rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng. Rồng được thể hiện ở nhiửu tư thế, ẩn mình trong đám mây, hoặc ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ...

Hình tượng Rồng đã được các nghệ nhân tà i hoa hư cấu, sáng tạo, tạo nên cả một thế giới Rồng đặc trưng cho từng triửu đại và  có mặt ở hầu khắp các công trình kiến trúc, tôn giáo như lăng tẩm, đình miếu, chùa chiửn, thà nh quách của Thăng Long... mà  hiện nay ta có thể nhìn thấy điển hình nhất là  hai cặp Rồng đá ở điện Kính Thiên trong Thà nh cổ Hà  Nội và  rất nhiửu hiện vật đá, gạch trang trí có chạm vẽ hình Rồng trong Hoà ng Thà nh Thăng Long.

Hình tượng Rồng trong lòng người dân Thăng Long “ Hà  Nội không chỉ là  biểu tượng văn hóa vô giá trong các di sản văn hóa vật thể mà  còn hiển hiện trong các di sản văn hóa phi vật thể. Аó là  hình tượng Rồng trong các lễ hội truyửn thống, là  biểu tượng của một Thăng Long thịnh vượng, Thăng Long vươn lên cao, là  biểu tượng của con Rồng lử­a, sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù xâm lược.

Rồng Thăng Long không chỉ có nguồn gốc từ nội sinh, nòi giống của con Lạc cháu Hồng mà  nó còn gắn bó với tiến trình phát triển của vùng đất Thăng Long vử mọi mặt. Cái tên Thăng Long “ Rồng bay đã và  sẽ trở thà nh một biểu tượng muôn đời cho người dân Thăng Long “ Hà  Nội

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng