Cửa Vạn

Tổng Bí thư Tô Lâm: “Mỗi nhà báo, mỗi cơ quan báo chí phải là biểu tượng của văn hóa ứng xử, chuẩn mực đạo đức và tinh thần phục vụ xã hội”
Tại Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) diễn ra trọng thể tại Thủ đô Hà Nội, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiệt liệt chúc mừng những người làm báo cách mạng Việt Nam, đồng thời đặt ra yêu cầu với những người làm báo hiện nay: “Mỗi nhà báo, mỗi cơ quan báo chí phải là biểu tượng của văn hóa ứng xử, chuẩn mực đạo đức và tinh thần phục vụ xã hội; góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị nhân văn truyền thống, lan tỏa điều thiện, điều đẹp”.
  • Thơ Lữ Hồng - vị buồn dưới một đồng cỏ thơm
    Tình yêu trong thơ Lữ Hồng không ồn ào hay cháy lửa. Nó là thứ tình thì thầm, âm ỉ từ bên trong, càng đọc càng cảm nhận được sự đằm sâu, nồng nàn và chân thật. Đó không chỉ là cảm xúc của một cô gái trẻ lần đầu biết yêu mà là tâm hồn của người phụ nữ đã trải qua những mất mát thấu hiểu lặng im và khát vọng được yêu trọn vẹn.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • [Podcast] Ca trù – Nét tinh hoa của văn hóa Hà Nội
    Thăng Long - mảnh đất ngàn năm văn hiến, là nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm”, trong đó có di sản văn hóa phi vật thể ca trù. Người Hà Nội xưa và nay đã, đang gìn giữ những nét tinh hoa của ca trù Thăng Long đã tồn tại hàng trăm năm. Trong chuyên mục “chuyện người Hà Nội” ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về văn hóa cũng như cách thưởng thức ca trù của người Hà Nội xưa.
  • Năm 2025 thí điểm phát hiện, kiểm soát tác động tiêu cực từ việc không tuân thủ Quy tắc ứng xử của văn nghệ sỹ
    Theo ông Nguyễn Văn Hùng – Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hiện nay Bộ này đang phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện dự thảo Quy trình thí điểm phối hợp, phát hiện, kiểm soát tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội từ các trường hợp không tuân thủ Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, dự kiến sẽ ban hành trong năm 2025.
  • Nỗ lực cho những bước tiến của văn học nghệ thuật
    Năm 2024, Hà Nội đang vững bước tiến tới mốc son 70 năm giải phóng Thủ đô, đưa Thủ đô ta bước lên tầm cao mới trên mọi lĩnh vực. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập và mức sống từng người dân đủ chứa đựng những cứ liệu hùng hồn nhất về sự phát triển ngoạn mục vượt bậc này.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • “Văn miếu Sơn Tây phải là điểm sáng của văn hóa giáo dục xứ Đoài”
    Đó là ý kiến của TS. Đinh Công Vỹ - nguyên cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm tại Hội thảo khoa học “Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn miếu Sơn Tây” do UBND Thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) tổ chức ngày 24/7.
  • Trống đồng Hương Ngải - một nét đẹp của văn hóa Đông Sơn
    Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm sáng tạo độc đáo, đặc sắc - một tài sản văn hóa quý giá mà cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh, văn hóa Việt cổ thời dựng nước. Đến nay, Hà Nội là một trong số ít địa phương phát hiện và lưu giữ nhiều trống đồng Đông Sơn độc đáo và đặc sắc nhất trong cả nước.
  • Sức hút trải nghiệm giáo dục di sản của Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Chương trình giáo dục di sản tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) thời gian qua không chỉ thu hút học sinh Thủ đô, mà còn có sức hút với nhiều trường học của các tỉnh, thành phố khác.
  • Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế: Thể hiện sự phong phú và độc đáo của văn hóa
    Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sử dụng màu tím Huế làm nền kết hợp các hình ảnh đặc trưng như Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, cây ngô đồng… thể hiện sự phong phú và độc đáo của văn hóa Huế.
  • Thiên anh hùng ca Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử”. Góp vào chiến công vang dội ấy không thể không nhắc đến các văn nghệ sĩ - những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng. Nhìn lại thắng lợi vẻ vang của cuộc chiến tranh toàn dân này từ điểm nhìn 70 năm sau chiến thắng, có thể thấy rõ dấu ấn của văn học nghệ thuật viết về đề tài Điện Biên Phủ trải đều trên khắp các loại hình văn học nghệ thuật, từ văn chương cho đến âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, kiến trúc, điện ảnh…
  • Vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW
    Sáng 3/5, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức cuộc tọa đàm: “Vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”. Bên cạnh việc đánh giá những thành tựu, chỉ rõ hạn chế của văn học, nghệ thuật Thủ đô sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33, tọa đàm cũng đã gợi mở nhiều giải pháp trong việc đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết thời gian tới.
  • Điện Biên Phủ - nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Sáng 19/4, tại Điện Biên, Hội đồng Lý luận - Phê bình Văn học nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật”.
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Thiên Thai - đêm nhạc với những ca khúc bất hủ của Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh
    Ngày 27/4 tới, tại Nhà hát Lớn Hà Nội diễn ra đêm nhạc "Thiên thai" với những tuyệt khúc bất hủ của các nhạc sĩ kỳ tài: Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh.
  • Phát huy vai trò dòng chủ lưu của văn học nghệ thuật Việt Nam
    Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật của 3 hội VHNT Hà Nội - Huế và TP. Hồ Chí Minh, sáng ngày 21/3, tại Nhà khách Quốc hội, số 27 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề “Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
  • Những di vật đặc biệt của văn hoá Đông Sơn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia
    Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Âm vang Đông Sơn” tại số 1 Tràng Tiền, Thành Phố Hà Nội. “Âm vang Đông Sơn” gồm 3 chủ đề chính mở cửa đón khách từ ngày 22/11/2023 đến tháng 4/2024.
  • Trưng bày những hiện vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn
    Sáng ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Âm vang Đông Sơn”. Trưng bày là một hoạt động ý nghĩa nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn.
  • Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng
    Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội và CLB Văn học trẻ Hà Nội đã phối hợp tổ chức buổi tọa đàm “Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên và các cây viết trẻ tại Thủ đô.
  • Một nhu cầu khác của văn học thị trường Việt Nam đương đại
    Nằm trong chuỗi hoạt động của Hội sách Hà Nội lần thứ VIII - 2023, “Bản địa, thuần Việt, dân gian: Một nhu cầu của thị trường văn học đương đại” là chủ đề của buổi tọa đàm sôi nổi giữa TS. Đỗ Anh Vũ, nhà văn Thảo Trang và nhà văn Đức Anh cùng đông đảo độc giả. Sự kiện do Linh Lan Books tổ chức, diễn ra chiều ngày 8/10/2023 tại phố Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO