chùa Bà

Giới trẻ háo hức với đại lễ Phật đản 2024
Thực hiện theo Thông bạch của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN về việc hướng dẫn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, ngày 12/5 các chư tăng, ni, phật tử Chùa Ba Vàng đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản. Đại lễ phật đản 2024 tại Chùa Ba Vàng có sự tham gia của đông đảo các phật tử trẻ.
  • Chùa Bà Già (quận Tây Hồ)
    Chùa Bà Già thuộc địa phận phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội.
  • Miếu Voi Phục (quận Hà Đông)
    Miếu Voi Phục hiện tọa lạc ở thôn Thương Mạo, phường Phú Lương, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
  • Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức, chùa Ba Vàng và hơn 50 chùa không báo cáo
    Bộ Tài chính vừa có báo cáo số 119/BC-BTC ngày 21/7/2023 về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất kế hoạch kiểm tra tổng thể toàn quốc.
  • Phủ Chúa Ba
    Tại thôn Thượng Mạo, xã Phú Lương, nay là phường Phú Lương, quận Hà Đông hiện tồn một di tích cổ - một di sản văn hóa được các bậc tiền nhân tạo dựng và truyền lại cho thế hệ hiện sinh, đó là phủ Chúa Ba. Di tích còn có tên gọi là phủ Đức Chúa Cụ, phủ Chúa Tần.
  • Chinh phục núi Bà Đen - "nóc nhà Nam Bộ"
    Là ngọn núi cao nhất miền Nam Việt Nam, núi Bà Đen được ví von là “đệ nhất thiên sơn” với cảnh vật hữu tình và đa dạng điểm đến tâm linh gắn liền với nhiều giai thoại ly kỳ.
  • Đền, chùa Bà Tấm
    Đền, chùa Bà Tấm là tên gọi phổ biến trong nhân dân để chỉ khu di tích tưởng niệm về một nhân vật nổi danh của lịch sử dân tộc ở thời Lý Nguyên phi Ý Lan. Đền còn có tên gọi theo địa danh là đền Dương Xá, hay đền Ỷ Lan, chùa có tên chữ Linh Nhân Tư Phúc tự.
  • Khai mạc lễ hội đền–chùa Bà Tấm và công nhận "Điểm du lịch Dương Xá"
    Tối 10/3, tại xã Dương Xá, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 960 năm ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang; khai mạc lễ hội đền – chùa Bà Tấm và công bố điểm du lịch Dương Xá.
  • Lễ hội kỷ niệm 960 năm Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang
    Nhân dịp kỷ niệm 960 năm Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang (1063-2023), huyện Gia Lâm (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Đền - chùa Bà Tấm vào ngày 6/3, tại khu di tích Đền - chùa Bà Tấm (xã Dương Xá).
  • Lễ hội Chùa Bà (Bình Định) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Ngày 19/2, tại Di tích lịch sử - văn hóa Chùa Bà (thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, Bình Định), đại diện Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đã trao bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
  • Tái hiện và lan toả nét đẹp văn hóa truyền thống
    Nhân dịp kỷ niệm 764 năm Ngày sinh Phật hoàng Trần Nhân Tông, các phật tử đang tu tập tại Chùa Ba Vàng đã tự tay may những bộ trang phục và tự mình trình diễn… tạo nên những dấu ấn văn hoá đặc sắc, góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hoá truyền thống ở thời kỳ vàng son dưới triều đại Vua Trần Nhân Tông, lan toả tâm biết ơn đến toàn thể đại chúng.
  • Tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo sau vụ cúng dường ở chùa Ba Vàng
    Trong lễ sớt bát (sư mang bình bát đi khất thực) tại chùa Ba Vàng, các phật tử đứng, quỳ gối, chắp tay dâng hoa, tiền, bánh kẹo... Chư tăng trong chùa đi dọc đường trong chùa nhận tiền, bánh, kẹo từ người dân gây phản ứng trái chiều trong dư luận...
  • Chùa Ba Vàng: Khác biệt được tạo lên từ những điều giản dị nhất!
    Chùa Ba Vàng có tên cổ là Bảo Quang Tự - ánh sáng quý, toạ lạc trên lưng chừng núi Thành Đẳng, ở độ cao 340m so với mặt nước biển. Chùa nằm trên một vị trí rất đẹp ở phía tây thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, hai bên có Thanh Long, Bạch Hổ chầu phục, sơn thủy hữu tình...
  • Đại Đức Thích Trúc Thái Minh: Sau sóng gió phật tử và nhân dân biết về chùa nhiều hơn.
    Thầy nhận thấy, chính qua bão táp năm ngoái, số lượng người dân biết đến chùa lại nhiều hơn. Và sau khi biết về chùa, họ vào trong trang truyền thông của chùa tìm hiểu, rồi về đến chùa tìm hiểu, họ càng hiểu chùa hơn và đến với chùa còn đông hơn trước. Thầy nghĩ đó là một điều rất đặc biệt, như người ta bảo trong các hoạn nạn lại có những điều tốt lành. Bây giờ, Phật tử và nhân dân biết về chùa nhiều hơn”.
  • Yêu cầu kiểm tra tạm trú tạm vắng những người đến tu tập tại chùa Ba Vàng
    Sáng 26-3, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) tổ chức họp báo thông tin về vụ việc “thỉnh vong”, “cúng oan gia trái chủ” tại chùa Ba Vàng gây bức xúc dư luận. Chủ trì cuộc họp là ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND TP Uông Bí và đại diện Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ninh.
  • Đề xuất tạm đình chỉ toàn bộ chức vụ của trụ trì chùa Ba Vàng
    Chiều 26-3, Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) khu vực phía Bắc đề xuất Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN ngay lập tức ra quyết định tạm đình chỉ tất cả các chức vụ trong GHPGVN đối với Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng.
  • Yêu cầu sư trụ trì chùa Ba Vàng chấm dứt hoạt động thỉnh vong
    Ngày 22/3, ông Phạm Tuấn Đạt - Phó Chủ tịch UBND TP Uông Bí đã ký văn bản số 675 gửi trụ trì chùa Ba Vàng, yêu cầu chấm dứt hoạt động thỉnh vong vì không có trong danh mục hoạt động tôn giáo.
  • Bộ Văn hóa yêu cầu làm rõ vụ việc tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)
    Ngày 21/3, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa có văn bản chỉ đạo Cục Di sản văn hóa, Cục Văn hóa cơ sở, Thanh tra Bộ VH-TT-DL yêu cầu làm rõ việc dư luận phản ánh một số thông tin tại chùa Ba Vàng ở TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
  • Quảng Ninh yêu cầu làm rõ thông tin chùa Ba Vàng truyền bá chuyện vong báo oán
    Ngày 20-3, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản số 1710/UBND-VX1 gửi UBND thành phố Uông Bí về việc kiểm tra, xác minh nội dung thông tin báo chí phản ánh về "Truyền bá chuyện vong báo oán, chùa Ba Vàng mỗi năm thu trăm tỷ".
  • Khi thư viện vắng hơn chùa Bà Đanh
    Cả nước có hàng chục nghìn thư viện, hàng trăm triệu đầu sách nhưng bình quân một người dân Việt Nam chỉ đọc 0,44 đầu sách/năm. Nhiều thư viện được xây dựng đồ sộ, ở giữa trung tâm TP, song không có bạn đọc. Thực tế trên cho thấy, mô hình thư viện đang tồn tại nhiều bất cập.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO