Chiến tranh

Nghiên cứu xây dựng Bảo tàng Quốc gia “Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình” tại Quảng Trị
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 4962/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Quảng Trị về việc xây dựng Bảo tàng Quốc gia “Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình”.
  • Thơ về chiến tranh cách mạng 1946 - 1954 từ hướng nhìn Thủ đô Hà Nội
    Lịch sử thi ca chiến tranh cách mạng Việt Nam đã xác nhận có một khu vực tác phẩm oai hùng, chói sáng, đó là một di sản văn hóa quý báu: thơ viết về Thủ đô Hà Nội, trái tim của Tổ quốc, ở giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954. Thơ ca kháng chiến giai đoạn này bao gồm cả thơ viết về Hà Nội hoặc thơ liên quan đến Thủ đô. Số lượng tác phẩm phải đến hàng trăm. Nhiều tác phẩm đạt tới hiệu quả nghệ thuật nhất định, để lại giá trị lịch sử - văn hóa từ đó cho đến hôm nay và mai sau.
  • Triển vọng tiểu thuyết ngắn
    Ngày nay rất khó nhìn thấy hình ảnh một người say mê đọc những bộ tiểu thuyết trường thiên như “Chiến tranh và hòa bình” của L.Tolstoy, “Sông Đông êm đềm” của M.Solokhov, “Những người khốn khổ” của V. Hugo… mặc dù đó là những kiệt tác văn chương thế giới.
  • Kỷ vật quý của Bảo tàng Thành cổ Quảng Trị
    Trước khi đi “nghiên cứu bí mật trong lòng đất” ở chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, liệt sĩ Lê Văn Huỳnh đã viết vội bức thư để lại cho đồng đội gửi đến mẹ già, vợ hiền và người thân của mình ở quê nhà đầy cảm động.
  • Lễ tiếp nhận “Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam”
    Sáng 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra Lễ tiếp nhận “Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam”; Giới thiệu tự truyện “Mãi vẫn là người lính”; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…
  • Khúc tráng ca về chiến tranh và hòa bình
    Sáng ngày 10/4/2024, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Hà Nội hướng đến ngày 30/4 và 7/5 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. Tới dự buổi sinh hoạt có đại diện Ban Chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Tiểu thuyết và hồi ký về chiến tranh biên giới phía Bắc
    Chiến tranh biên giới phía Bắc cách đây 45 năm đã trở thành đề tài được nhiều cây bút khai thác, trong đó có những tác giả đã từng trực tiếp tham gia cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc. Xin điểm lại một vài cuốn sách tiêu biểu viết về cuộc chiến này của tác giả là quân nhân.
  • Gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam
    Sáng 6/1, Hội Hữu nghị Việt Nam-Campuchia thành phố Hà Nội và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam-Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức chương trình Gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng ((7/1/1979- 7/1/2024).
  • Văn học chiến tranh và bài ca giữ nước
    Sáng ngày 10/8/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề thơ “Văn học chiến tranh và bài ca giữ nước”, hướng tới kỷ niệm Cách mạng tháng Tám (19/8) và Quốc khánh 2/9.
  • Khám phá địa đạo Củ Chi - một trong những đường hầm kỳ thú nhất thế giới
    Du lịch địa đạo Củ Chi là trải nghiệm khám phá “mê cung dưới lòng đất” – một trong những di tích nổi tiếng cấp quốc gia tại Tp Hồ Chí Minh. Địa điểm này mang đến cho bạn trải nghiệm thú vị trong hành trình du lịch tại thành phố mang tên Bác.
  • Bài 2: "Địa chỉ đỏ" giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ
    Gần 50 năm đã trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, chiến tranh đã lùi xa và những tàn tích hữu hình cũng mờ dần theo năm tháng, nhưng với những người đã từng là một phần của cuộc chiến, những ký ức mà chiến tranh để lại vẫn còn như nguyên vẹn. Trong đó, có những trăn trở, những ám ảnh mà họ sẽ mang theo đến hết cuộc đời.
  • Gửi theo dòng Bến Hải
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Gửi theo dòng Bến Hải của tác giả Nhụy Nguyên.
  • Đào tạo kiến thức về xây dựng chương trình giáo dục di sản văn hóa
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, hướng dẫn triển khai công tác giáo dục truyền thống cho học sinh, sinh viên thông qua di sản văn hóa năm thứ nhất.
  • Gợi ý các cuốn sách đọc vào kỳ nghỉ
    Trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 này, nếu bạn không có kế hoạch đi chơi xa, không có những hành trình nhiều di chuyển thì việc khám phá những thế giới mới qua từng trang sách là một lựa chọn thú vị. Người Hà Nội xin gợi ý tới bạn một số đầu sách về chủ đề chiến tranh Việt Nam hoặc viết về thời kỳ chiến tranh rất thích hợp đọc trong những ngày này.
  • Tác giả Nguyễn Thái Long: “Nếu không viết ra, tôi như người mắc nợ...”
    “Nếu không viết ra, tôi như người mắc nợ...” – đó là chia sẻ của tác giả Nguyễn Thái Long về tập hồi ký “Tiếng vọng đèo Khau Chỉa” trong buổi lễ ra mắt sách được tổ chức tại Manzi, 14 Phan Huy Ích, Hà Nội, sáng 12/2/2023. Cuốn sách tái hiện một cách chân thực và sinh động cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc những năm 1979 - 1989.
  • Kỷ vật trong chiến tranh của bà Nguyễn Thị Bình
    Tại Triển lãm "Khát vọng hòa bình" do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam và Ban Di sản Ký ức tổ chức hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhiều kỷ vật của bà Nguyễn Thị Bình đại diện đoàn đàm phán Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ở Paris được trưng bày.
  • 50 năm sau khi bức ảnh “Em bé Napalm” ra đời
    Nhân dịp kỉ niệm 50 năm bức ảnh “em bé Napalm” ra đời, tác giả bức ảnh là Nick út và em bé Kim Phúc đã có cuộc hội ngộ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào chiều ngày 31/10.
  • Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Chiến tranh và người lính không phải độc quyền của  người viết đã qua trải nghiệm
    Một đời khoác áo lính, dù là lúc cầm súng chiến đấu ở chiến trường Campuchia, hay lúc yên bình cầm bút ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn nghệ quân đội ), nhà văn Sương Nguyệt Minh lúc nào cũng đầy nhiệt huyết và đam mê.
  • Khai thác đề tài chiến tranh: Dòng phim chủ đạo của điện ảnh cách mạng Việt Nam
    Trong suốt chiều dài các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc ta, cả khi đất nước đã hòa bình thống nhất, văn học nghệ thuật, cách mạng nói chung, điện ảnh cách mạng nói riêng, đã bám sát và phản ánh sinh động cuộc sống, chiến đấu của quân và dân. Nhiều tác phẩm điện ảnh, phục vụ tuyên truyền, nâng cao dân trí, giải trí, góp phần tích cực cổ vũ tinh thần yêu nước, căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cứu nước của dân tộc. Có thể nói, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của n
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO