ca trù

Nghệ thuật ca trù qua thời gian - ngàn năm sênh phách
Ca trù có từ bao giờ, nơi nào trên mảnh đất Kinh kỳ đã lưu dấu sự hiện diện và phát triển của ca trù? Trải qua thời gian loại hình diễn xướng dân gian này có những biến đổi ra sao, và đâu là những giá trị của ca trù... Đó là những nội dung đã được làm sáng tỏ trong cuộc tọa đàm “Nghệ thuật ca trù qua thời gian - ngàn năm sênh phách” do Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội tổ chức sáng ngày 6/3/2024.
  • Rộn vang thang âm ca trù Thăng Long - Hà Nội
    Diễn xướng dân gian ca trù Hà Nội có tại các làng Lỗ Khê (Đông Anh), Thượng Mỗ (Đan Phượng), Ngãi Cầu (Hoài Đức)... nổi danh khắp cả nước. Trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến, thang âm ca trù vẫn ngân lên dập dìu, thánh thót khiến lòng người say đắm. Lúc đào mai khoe sắc báo xuân về, cũng là lúc ca trù Hà Nội “bung” những thang âm đẹp nhất.
  • Chín thập niên bản đàn xuân Hà thành
    Âm nhạc là một nguồn giải trí quan trọng của đời sống thị dân Hà thành, với tiếng tơ tiếng trúc đã thành bạn với hoa đào cười gió đông, với cánh én liệng lưng trời. Bên cạnh truyền thống khai bút đầu năm đã tạo ra một dòng thi ca xuân, những bài hát nói ca trù chủ đề xuân còn tạo ra một lối sinh hoạt văn nghệ đặc trưng của giới tài tử Hà thành.
  • Bước đệm cho bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Thủ đô
    Sáng 24/12, tại Hà Nội, Sở Văn hóa & Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù trên địa bàn Thành phố. Đến dự có các đại diện lãnh đạo Sở VH & TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội, các Ban ngành, Hội liên quan và đông đảo công chúng.
  • Hà Nội nỗ lực bảo tồn, phát triển bền vững các giá trị di sản Ca trù
    Thực hiện Chương trình hành động Quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị của Ca trù, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức “Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách Hát nói trong Ca trù trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023”.
  • Hòa mình vào thế giới ca trù ở Thủ đô
    Khi tiếng hát ca trù cất lên, tất cả không gian và thời gian dường như hòa lại. Du khách đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Ai cũng mang trong lòng niềm tự hào về quê hương và dân tộc mình. Nhưng cùng với đó là sự trân trọng khi đắm mình vào bản sắc của Việt Nam.
  • Nhà thờ Tổ ca trù họ Ngô (huyện Thường Tín)
    Nhà thờ Tổ ca trù họ Ngô thuộc địa phận xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội.
  • Bài 4: Ca trù Lỗ Khê - xứng danh cái nôi ca trù Việt
    Làng Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) là cái nôi nghệ thuật ca trù cả nước. Hơn 600 năm tồn tại, ca trù Lỗ Khê vẫn giữ nét riêng có, được bảo tồn và phát triển trong nhịp sống hiện đại.
  • Nghè Keo (huyện Gia Lâm)
    Nghè Keo còn gọi là đền Giao Tất thuộc thôn Giao Tất, xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Liên hoan Ca trù Hà Nội lần thứ ba năm 2022 diễn ra thành công
    Ngày 25/12, Liên hoan Ca trù Hà Nội lần thứ ba năm 2022 đã kết thúc tốt đẹp, với 53 giải thưởng được trao cho các cá nhân, tập thể có phần thể hiện xuất sắc nhất.
  • Khai mạc Kỳ họp thứ 17 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
    Tối 27/11/2022 (giờ địa phương), tại Thủ đô Rabat, Vương quốc Maroc, Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể long trọng tổ chức lễ khai mạc Kỳ họp thứ 17.
  • Tạo sức sống lâu bền cho ca trù Hà Nội
    Từ khi ca trù được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, Hà Nội đã có nhiều hoạt động tích cực để hồi sinh cho loại hình nghệ thuật này. Sau hơn 11 năm được vinh danh, ca trù Hà Nội lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng.
  • ''Sống lại'' nghệ thuật ca trù Thượng Mỗ
    Cùng với chèo tàu Tân Hội, hội diều Bá Giang, ca trù Thượng Mỗ là một trong ba địa chỉ văn hóa dân gian của huyện Đan Phượng. Tương truyền, ca trù xuất hiện ở Thượng Mỗ từ thế kỷ XVII. Trải qua thăng trầm lịch sử, nghệ thuật ca trù có thời từng bị quên lãng. Tuy vậy, với sự nỗ lực của nhiều nghệ nhân, người dân Thượng Mỗ cùng sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nghệ thuật ca trù vùng đất ven đô đang hồi sinh từng ngày...
  • Cô giáo ''thắp lửa'' đam mê ca trù
    Sinh năm 1994, tròn 27 tuổi nhưng ca nương Đặng Thị Hường đã có đến 20 năm gắn bó với ca trù. Song song với công việc dạy âm nhạc ở Trường Trung học cơ sở Đông La (xã Đông La, huyện Hoài Đức), hiện ca nương 9X này còn tích cực hoạt động trong Câu lạc bộ Ca trù Thăng Long (Hà Nội) và “thắp lửa” đam mê ca trù cho các em nhỏ ở quê mình.
  • Nhà thờ tổ nghề ca trù họ Ngô ở Đông Duyên
    Ca trù là loại hình dân ca đặc trưng ở Việt Nam, được cho là có từ thời Lý. Các làng ca trù cổ tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, đến nay đã mai một ít nhiều. Trong số đó, làng ca trù Đông Duyên (xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín) tuy không còn nghề hát nhưng nay vẫn còn Nhà thờ tổ nghề ca trù họ Ngô - chứng tích ca trù từng phát triển tại đây.
  • Nghệ nhân ưu tú Phương Hồng: Người ''ươm mầm xanh'' ca trù
    Lần lượt trải qua các vị trí như: Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thông tin huyện Phúc Thọ, Trưởng phòng Nghệ thuật quần chúng, Trung tâm Văn hóa - Thông tin Hà Tây (cũ) và hiện nay là Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) ca trù thuộc Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam (Hội Nhạc sĩ Việt Nam), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Phương Hồng đã có chặng đường dài gắn bó với âm nhạc dân tộc nói chung và ca trù nói riêng. Dù tuổi đã cao, bà vẫn ra sức "ươm những mầm xanh” ca trù.
  • Ca trù phố Hòe Nhai
    Xưa, hát ca trù có ở nhiều vùng, miền nhưng tập trung chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. Đây cũng là mảnh đất ca trù phát triển rực rỡ nhất.
  • Độc đáo lễ hội Halloween kết hợp với ca trù của sinh viên báo chí
    Lễ hội Halloween 2018 với chủ đề Rewind diễn ra ngày 30/10/2018 tại Hội trường lớn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội). Lễ hội Halloween năm thứ 14 liên tiếp (2005 - 2018) do Khoa Quan hệ Quốc tế phối hợp với Đoàn Thanh niên Học viện tổ chức. Halloween 2018: Rewind diễn ra từ 16h đến 23h gồm 2 phần.
  • Sống lại trình thức hát cửa đình
    Một quy luật về âm nhạc ca trù được đúc kết từ các nghệ nhân lừng danh, mang đến một phương pháp tiếp cận mới trong việc truyền dạy đàn hát ca trù.
  • Giải mã thành công ca trù
    Sau khi UNESCO xác nhận ca trù đứng trước bờ vực thất truyền, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền kịp thời đúc rút một hệ thống lý thuyết ca trù với sự xác nhận của ba nghệ nhân cuối cùng. Áp dụng lý thuyết này, anh đã phục dựng thành công hát cửa đình cùng các đào kép sau 8 tháng chỉnh huấn.
  • Công bố nghiên cứu về chuẩn thức hát ca trù của người Việt
    Chiều 14-11, nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian Bùi Trọng Hiền công bố kết quả cuộc phục dựng trình thức hát cửa đình (một thể thức ca trù) của người Việt. Theo kết quả này, nhà nghiên cứu và các cộng sự đã tìm ra được “chuẩn mực” của trình thức hát. Đây là nghiên cứu quan trọng trong việc bảo tồn, phục dựng và quan trọng hơn là truyền lại cho thế hệ trẻ một “khung” chuẩn của hát ca trù.
  • Liên hoan Ca trù Toà n quốc 2014: Xuất hiện thế hệ trẻ đầy triển vọng
    NHN Online - Liên hoan Ca trù Toà n quốc 2014 đã chính thức khép lại sau 7 buổi trình diễn, thi thố của 25 CLB Ca trù trên cả nước. Аáng chú ý, Liên hoan lần nà y xuất hiện thế hệ đà o nương, kép đà n, quan viên trẻ tuổi đầy triển vọng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO