Vụ nhầm con hy hữu sau 3 tháng sinh: Tiết lộ từ phòng xét nghiệm ADN

Lao động thủ đô| 29/03/2013 09:54

(NHN) Theo WHO, có đến 58% dân số bị ảnh hưởng bởi các chứng bệnh vử trí nhớ và  con số nà y ngà y cà ng tăng lên. Gốc tự do không ngừng sản sinh gây hại lên bộ não dưới tác động của các yếu tố của cuộc sống hiện đại như stress, rượu bia, thuốc lá, ô nhiễm...

Mang con đi xét nghiệm ADN

Mang con đi xét nghiệm ADN

Chuyện được ghi lại cẩn thận tại sổ nhật ký của văn phòng Gentis. Theo đó, và o  đầu năm 2013, chị Nhung và  chị Hà  có đến BV Аa khoa khu vực Long Khánh, Аồng Nai sinh. Cả hai sản phụ nà y đửu phải sinh mổ. Sau khi sinh trở vử phòng, chị Nhung được bác sĩ trao cho một bé trai còn chị Hà  trao cho một bé gái.

Trở vử nhà  chị Nhung băn khoăn lo lắng bé trai không phải con của mình bởi bé không có nét gì giống người thân trong gia đình. Tâm sự với chồng, chị Nhung bị chồng gạt phăng đi, không cho xét nghiệm ADN vì trước đó chị Nhưng đã sinh con gái nên anh thích con trai. Anh bảo trẻ sơ sinh còn thay đổi nhiửu, lớn lên có khi lại giống bố, giống mẹ như lột.

Không dám là m trái và  nhắc lại sự  nghi ngử với chồng, chị Nhung âm thầm chăm con, nuôi con trong nỗi ngử vực. Аến lúc bé được 3 tháng tuổi, chị Nhung vẫn không nhìn ra những nét thân thuộc của mình hoặc chồng hoặc bất cứ người thân nà o trong gia đình trên người bé. Không thể giữ mãi trong lòng sự ngử vực, chị Nhung quyết định giấu chồng và  người thân mang cuống rốn của đứa trẻ đến Gentis thử­ huyết thống mẹ con.

Cả một tuần đó mình mất ăn mất ngủ, chỉ mong nhanh đến ngà y có kết quả. Аến khi nhận được điện thoại thông báo con không cùng huyết thống với mình, tôi đã  khóc rất nhiửu. Chuyện thế nà y tôi phải nói với chồng và  bố mẹ chồng chứ không thể giấu được nữa. Khi tôi thông báo, cả chồng và  gia đình chồng đửu sốc lắm, chị Nhung cho biết.

Аể khẳng định lại chắc chắn văn phòng Gentis có gọi điện khuyên cả hai vợ chồng đưa cháu lên lấy mẫu máu xét nghiệm lần nữa. Cả đêm hôm đó, vợ chồng Nhung không ngủ được, chỉ mong đến sáng để đưa con lên Sà i Gòn là m xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm lần hai khẳng định đứa trẻ không phải là  con của vợ  chồng Nhung. Nhận được kết quả cả gia đình Nhung sốc nặng, bởi ngay cả Nhung dù nghi ngử nhưng đã chăm và  gẫn gũi với bé 3 tháng trời nên cũng đã có nhiửu tình cảm với bé.

Hạnh phúc nhận lại được con đẻ

Ngay khi nhận được kết quả ADN, Nhung biết ngay mình bị trao nhầm con với một bà  mẹ ở tận Vũng Tà u tên Hà . May mắn là  trong thời gian sinh ở BV, Nhung có trò chuyện và  trao đổi điện thoại với chị Hà .

Lúc mới sinh cả tôi và  chị Hà  đửu ngỡ ngà ng khi nhận con, bởi quá trình mang thai đi khám bác sĩ bảo tôi mang thai con gái còn chị Hà  thì được biết là  con trai. Vậy mà  lúc sinh xong tôi được trao cho bé trai còn Hà  lại là  bé gái. Cả tôi và  chị Hà  dù thấy lạ nhưng lúc đó nghĩ là  do bác sĩ khám thai siêu âm nhầm. Nghĩ đây là  sự trùng hợp khá thú vị và  có duyên số nên tôi và  chị Hà  đã trao đổi điện thoại, hứa thường xuyên liên lạc coi nhau như bạn.

Vử phía vợ chồng Hà , họ cũng rất sốc khi nhận được cuộc điện từ chị Nhung thông báo có thể BV trao nhầm con giữa hai gia đình. Ngay ngà y hôm sau, cả hai đôi vợ chồng tức tốc thuê xe cùng gặp nhau trên văn phòng Gentis ở Sà i Gòn. Vợ chồng chị Hà  đã yêu cầu là m gói xét nghiệm nhanh nhất, với giá cao nhất để có kết quả sớm. Kết quả xét nghiệm lần nà y khẳng định đứa trẻ mà  vợ chồng Hà  đang nuôi là  con của chị Nhung và  ngược lại.  Chỉ vì sự tắc trách của bệnh viện mà  hai gia đình bị trao nhầm con. Rất may là  cuối cùng chúng tôi đã nhận được con đẻ của mình.

Ngay sau khi nhận được thông tin từ gia đình Nhung, Hà , Ban giám đốc BV Аa khoa khu vực Long Khánh, Аồng Nai đã tổ chức buổi gặp gỡ hai gia đình để xin lỗi và  trao đổi lại 2 đứa trẻ vử đúng với bố mẹ của mình. Bệnh viện đã họp kiểm điểm và  chịu toà n bộ chi phí cho việc giám định ADN.

Ngà y nhận con cả hai bà  mẹ  đửu vỡ òa trong nước mắt. Tôi sinh con gái một bè, chị Hà  sinh con trai một bử. Dù rất thích con trai nhưng được nhận lại cô con gái ruột thực sự của mình tôi thấy hạnh phúc vô cùng. Hai gia đình chúng tôi vẫn giữ liên lạc với nhau và  đùa rằng sau nà y sẽ trở thà nh thông gia của nhau, chị Nhung chia sẻ.

Anh Аinh Văn Phú, Trưởng văn phòng đại diện phía Nam của Gentis nhớ lại, ngà y đầu tiên chị Nhung mang cuống rốn đến trung tâm và  kể lại câu chuyện cùng mối ngử vực của mình bản thân anh cùng nhiửu chuyên viên ở trung tâm không tin chuyện nà y có thể xảy ra. Hiểu được tâm trạng lo lắng bồn chồn của người mẹ, anh đã đốc thúc nhân viên là m xét nghiệm thật nhanh. May mắn, hạnh phúc cho hai gia đình trên là  cuối cùng họ cũng được đón đứa con ruột của mình. Khách hà ng đến với Trung tâm không phải ai cũng được may mắn như chị Nhung, chị Hà . Rất nhiửu người khi mang con đi thử­ ADN mới phát hiện con không cùng huyết thống nhưng cũng chẳng biết đứa trẻ đó con ai. Nhưng tựu chung kết quả khoa học dù có hơi phũ phà ng thì cũng phần nà o mang lại sự thanh thản, giải tửa áp lực, nghi ngử cho người đi là m xét nghiệm, anh Phú cho biết.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyển dụng 215 công chức làm việc tại các sở, ngành, quận huyện
    Sở Nội vụ Hà Nội vừa thông báo về việc tuyển dụng 215 công chức làm việc tại các sở, cơ quan tương đương sở, Ủy ban nhân dân (UBND) các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội năm 2024.
  • Ấn tượng triển lãm “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt”
    Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức triển lãm “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (số 19 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội). Triển lãm diễn ra từ nay đến hết tháng 10/2024.
  • Cô gái Thái và hoa ban trắng
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cô gái Thái và hoa ban trắng của tác giả Tạ Văn Hoạt.
  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6 triệu lượt, cao hơn 3,9% so với trước dịch
    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4 đạt 1,55 triệu lượt, cao hơn 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2023.
  • TP. Điện Biên Phủ miễn phí tham quan các điểm di tích lịch sử, văn hóa dịp 30/4 - 1/5
    Cụ thể, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên sẽ được miễn phí tham quan ngày 30/4 và 1/5 tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí tại hệ thống các bảo tàng, các điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
  • Phim về địa đạo Củ Chi mừng ngày thống nhất đất nước
    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ê kíp bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" tung teaser với cảnh chiến trường hoành tráng, có xe tăng, vũ khí và cảnh bom rơi, cháy nổ như thật.
  • Khai mạc chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024
    Chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024 là sự kiện nhằm tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa dân gian của cư dân vùng biển và góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế về kinh tế, văn hóa, du lịch và triển vọng phát triển bền vững.
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
Vụ nhầm con hy hữu sau 3 tháng sinh: Tiết lộ từ phòng xét nghiệm ADN
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO