về văn hóa

Tạp chí Người Hà Nội giành 2 giải trong Cuộc thi viết về "Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ và lan tỏa"
Chiều 30/9, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết về “Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ và lan tỏa”.
  • Triển lãm “Ngũ hình”: Sự phong phú về văn hóa truyền thống trong hơi thở đời sống hiện đại
    Ban quản lý Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) cho biết, vừa khai mạc triển lãm mỹ thuật “Ngũ hình” tại nhà Tiền Đường khu Thái học.
  • Thảo luận Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nhiều góp ý tâm huyết về văn hóa, giáo dục để Hà Nội vươn tầm cao mới
    Một trong những nội dung quan trọng tại Kỳ họp thứ 6 (đợt 2), Quốc hội khóa XV, sáng 27/11, Quốc hội đã tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • Một vài góc nhìn về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội
    Năm 2010, dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tôi và PGS.TS Phạm Quang Long - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội (2005-2013) nhận trách nhiệm biên soạn bộ sách “Tuyển tập tác phẩm về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội” nằm trong Tủ sách Thăng Long 1000 năm (Nxb Hà Nội, 2010). Công việc này giúp tôi có được một hình dung tương đối đầy đủ và rõ nét về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội xưa và nay; đồng thời chỉ dẫn tôi tiếp cận với những tác giả có tác phẩm viết về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nộ
  • Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách về văn hoá
    Sáng ngày 27/9/2023, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học “Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn”.
  • Có 5 giải A báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch
    Sáng 30/8, Vòng chấm chung khảo Giải Báo chí Toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao và du lịch” lần thứ nhất đã diễn ra. Hội đồng chung khảo thống nhất sẽ trao 5 giải A, 15 giải B, 25 giải C, 50 giải Khuyến khích ở các thể loại.
  • Sân bay Nội Bài lọt top 20 sân bay tốt nhất thế giới về văn hóa xếp hàng
    Nội Bài đứng thứ 11 trong danh sách 20 sân bay tốt nhất thế giới vì thời gian khách xếp hàng ngắn, vượt các sân bay Narita (Nhật Bản) và Incheon (Hàn Quốc).
  • Đôi điều về văn hóa báo chí hiện nay
    Nhìn lại nền báo chí cách mạng nước ta, nếu tính từ mốc ra đời Báo Thanh niên (21/6/1925) do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, đã có lịch sử gần 100 năm. Cho đến nay, cả nước có 868 cơ quan báo chí với hơn 19.000 nhà báo được cấp thẻ, đa dạng và phong phú về loại hình, góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổn định và phát triển đất nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, công nghệ hóa và truyền thông đa phương tiện như hiện nay, văn hóa báo chí là câu chuyện chưa bao giờ cũ, cần liên tục được đặt ra, nhắc nhở và suy
  • Việt Nam và Anh thúc đẩy hợp tác về văn hoá di sản, giáo dục và môi trường
    Vào chiều 14/6, Hội đồng Anh (British Council) đã công bố Chương trình UK/Viet Nam Season 2023, đánh dấu 50 năm quan hệ ngoại giao Vương quốc Anh - Việt Nam và 30 năm Hội đồng Anh có mặt tại Việt Nam.
  • Phát huy giá trị của “Đề cương về văn hóa Việt Nam” trong văn học nghệ thuật
    Tháng 2/1943, “Đề cương về Văn hóa Việt Nam” (Đề cương) ra đời đã trở thành “kim chỉ nam” dẫn đường cho sự phát triển của văn hóa trong đó có văn học nghệ thuật (VHNT). Dưới ánh sáng của Đề cương, VHNT đã tạo được nhiều dấu ấn, trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, thực tiễn đời sống VHNT hiện nay đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi sự vận dụng sáng tạo và hiệu quả giá trị của Đề cương.
  • Đóng góp của văn nghệ sĩ nhìn từ “Đề cương về văn hóa Việt Nam”
    “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (Đề cương), ngay từ khi ra đời đã cho thấy tầm nhìn và giá trị của nó đối với văn hóa Việt Nam nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng. Sự tác động, ảnh hưởng cũng như tính thời sự của Đề cương là một nghiên cứu đáng xem xét trong lịch sử đất nước, vừa mang tính chính trị vừa mang đậm giá trị văn hóa đất nước. Song, cũng từ đó để thấy rõ vai trò đóng góp của văn nghệ sĩ qua từng giai đoạn lịch sử đất nước.
  • Hoàn thiện khẩn trương Chương trình cấp bách chấn hưng, phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 - 2025
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang khẩn trương thực hiện dự thảo Chương trình cấp bách chấn hưng, phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 - 2025 để trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 3 năm 2023.
  • Đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng trong Đề cương về văn hóa Việt Nam
    Đề cương về văn hóa Việt Nam là một tài liệu ngắn gọn, chỉ trong 1500 chữ mà tập trung trình bày những vấn đề cơ bản, then chốt nhất của văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng của quan điểm Mác - Lênin. Trong 5 phần của Đề cương, những quan điểm cơ bản đó được nêu ra trong phần I: Cách đặt vấn đề, phần IV: Cách mạng văn hóa Việt Nam, và phần V: Nhiệm vụ cần kíp của những nhà văn hóa mác xít Đông Dương, chiếm gần 2/3 nội dung của Đề cương.
  • Giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam với sự phát triển của văn học nghệ thuật
    Tọa đàm “Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam” do Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức tại Hà Nội sáng 2/3 đã thu hút đông đảo các văn nghệ sĩ đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước.
  • Xây dựng chương trình tổng thể mục tiêu quốc gia về văn hóa
    Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 61/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp Chương trình tổng thể quốc gia về phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030.
  • Làm sáng tỏ tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua
    Chiều 1/3, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua”. Tọa đàm là một sự kiện ý nghĩa trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về văn hoá Việt Nam”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO