Văn hóa Thăng Long

Tổ chức triển lãm thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển
Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức triển lãm những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển (1954 - 2024). Triển lãm diễn ra từ ngày 1 – 10/10/2024 đúng dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Phát động cuộc thi viết về “Văn hoá Thăng Long – Hà Nội hội tụ và lan toả”
    Nội dung các tác phẩm tham gia cuộc thi phản ánh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và Thành phố Hà Nội trong bảo tồn, phát huy văn hóa Thăng Long - Hà Nội trong giai đoạn mới. Những kết quả, thành tựu nổi bật trong việc giữ gìn, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến...
  • Biểu dương những tập thể, cá nhân có đóng góp cho công tác bảo tồn di sản văn hóa
    Ngày 19/01/2024, tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long phối hợp cùng Tạp chí Tinh hoa Đất Việt đã long trọng tổ chức Gala Chào Xuân Giáp Thìn 2024 với nội dung “Gặp gỡ và biểu dương các cá nhân, doanh nhân, doanh nghiệp, nghệ nhân, tổ chức tôn giáo, nhà hoạt động xã hội đã có đóng góp tích cực cho hoạt động phát triển kinh tế, bảo tồn di sản văn hóa và an sinh xã hội”.
  • Trần Văn Vi – người góp công chấn hưng văn hóa Thăng Long đầu thế kỷ XIX
    Trần Văn Vi (chưa rõ năm sinh, năm mất) tự Thận Tư, hiệu Hoài Đông, người phường Đông Các, huyện Thọ Xương (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Kì thi Hương khoa Ất Dậu năm Minh Mạng thứ 6 (1825) tổ chức tại trường Thăng Long, ông và Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Lý, Vũ Tông Phan cùng đỗ cử nhân. Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843), ông được bổ làm Tri phủ Anh Sơn, Nghệ An. Năm 1856, được cử làm Toản tu sử quán, sau được thăng chức Thái bộc tự khanh.
  • Bài cuối: Hợp thành dòng chảy tinh hoa
    Sự hợp lưu giữa văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài càng làm phong phú thêm bản sắc văn hóa kinh kỳ, đồng thời định hình một tầm vóc mới cho Thủ đô.
  • Sẽ tổ chức nghi thức Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long
    Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, trong dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.
  • Xây dựng hệ giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kế hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 theo Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12-11-2021 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn thành phố.
  • Nguyễn Du trong không gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) sinh ra và sống trọn tuổi thơ, tuổi hoa niên trên đất Thăng Long. Tiếp cận Nguyễn Du với tư cách một thiên tài văn chương Việt Nam, cần đặt nhà thơ trong không gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
  • Bồi đắp, lan tỏa tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Văn học nghệ thuật Thủ đô 10 năm qua là một bước đi không dài, nhưng là bước đi tiếp nối tinh thần 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mở đầu cho thời kỳ sáng tạo tiếp theo của đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • ''Đánh thức'' văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội để nhân dân Thủ đô đóng góp ý kiến đã quan tâm nhiều tới lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, để “đánh thức” tiềm năng văn hóa Thăng Long - Hà Nội thì cần có nhận thức rộng hơn và giải pháp phù hợp.
  • Văn hóa Thăng Long: Tiếp mạch nguồn kiên trung, hào hoa
    Với sự chọn lựa của lịch sử, Thăng Long đã trở thành nơi hội tụ hồn thiêng sông núi cho muôn đời con cháu nước Đại Việt. Trải qua những biến động của thời cuộc, sự bồi đắp và cả những thách thức của thời gian, Thăng Long - Hà Nội vẫn luôn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc, là hiện thân cho văn hóa Việt Nam, tiếp nối mãi mạch nguồn kiên trung, hào hoa.
  • Sự giao thoa giữa văn hóa  xứ Đoài  và văn hóa Thăng Long - Hà Nội  trong văn học
    Xứ Đoài theo tên gọi trước ngày 1/8/2008 là vùng đất bao quanh phía Bắc, phía Tây và phía Nam Hà Nội, bao gồm trấn Sơn Tây và trấn Sơn Nam Thượng. Trấn Sơn Tây có các huyện Quốc Oai, huyện Đan Phượng, huyện Phúc Thọ, huyện Bất Bạt, Tùng Thiện, Quảng Oai (nay là huyện Ba Vì) và thị xã Sơn Tây. Trấn Sơn Nam Thượng gồm huyện Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ và thị xã Hà Đông. Hà Nội trước ngày 1/8/2008 bao gồm các quận nội thành (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Cầu Giấy) và c
  • Văn hóa Thăng Long - Hà Nội rộng mở hơn sau 10 năm
    Ngày 25-9, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo “Văn hóa Thăng Long - Hà Nội sau 10 năm điều chỉnh địa giới hành chính (2008-2018)” với sự tham gia của các văn nghệ sĩ thuộc 9 hội chuyên ngành và nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội.
  • Bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội qua nhiếp ảnh
    Chiều 17-4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề “Nhiếp ảnh với việc bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội” nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/1977 - 18/5/2018). Tọa đàm nhằm mục đích quảng bá, bảo tồn hình ảnh của mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến thông qua các tác phẩm nhiếp ảnh.
  • Mỗi người dân Hà Nội cùng giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa
    Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải đã nhấn mạnh như vậy tại hội nghị gặp mặt 128 đại biểu tiêu biểu trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội diễn ra chiều 20/12.
  • Bồi đắp giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    63 năm kể từ ngày Thủ đô hoàn toàn giải phóng (10/10/1954 - 10/10/2017), Hà Nội đã khoác lên mình diện mạo mới, khang trang, to đẹp và hiện đại hơn. Đảng bộ, chính quyền cùng quân và dân Thủ đô luôn không ngừng phấn đấu, từng bước đưa Hà Nội trở thành Thành phố gương mẫu về nhiều mặt, xứng đáng là trái tim của cả nước, Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hoà bình. Nhân dịp này, PV báo Người Hà Nội có buổi trao đổi với Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam (nguyên Trưởng Ban Tuyên gi
  • Di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội: Dấu tích xưa còn đó
    NHN Online - Thủ đô Hà  Nội có một quử¹ di sản kiến trúc khổng lồ, mang giá trị tổng hòa cả vật thể và  phi vật thể vô cùng quý giá.
  • Giữ gìn và  phát huy di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội
    NHN Online - Аến nay, kết quả thực hiện của các Аử án và  các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và  phi vật thể đã góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bà n Thủ đô Hà  Nội.
  • Là ng cổ Nghi Tà m: Lưu giữ nét văn hóa Thăng Long
    (NHN) Nghi Tà m là  một trong ba là ng cổ của phường Quảng An, quận Tây Hồ. Аây là  địa danh mang đậm các dấu tích văn hóa, từ các di tích lịch sử­ đến nghử truyửn thống.
  • Là ng cổ Nghi Tà m: Lưu giữ nét văn hóa Thăng Long
    (NHN) Nghi Tà m là  một trong ba là ng cổ của phường Quảng An, quận Tây Hồ. Аây là  địa danh mang đậm các dấu tích văn hóa, từ các di tích lịch sử­ đến nghử truyửn thống.
  • Trồng người  đừng đánh mất bản sắc văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội
    (NHN) Hà  Nội từ lâu đã là  một biểu tượng của các giá trị văn hóa văn minh của cả dân tộc. Аiửu đó ai cũng biết và  cũng muốn giữ gìn phát huy. Một nghìn năm qua Hà  Nội là  điểm hội tụ của mọi tinh hoa dân tộc. Sức hấp dẫn vử cảnh quan không những biểu thị ở bử ngoà i, mà  còn nằm sâu trong chiửu sâu văn hóa, chiửu sâu diện mạo và  đặc biệt ở tinh thần của người Hà  Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO