Trung Hưng

Nguyễn Nham - Người soạn 4 văn bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám
Trong số 82 tấm bia Tiến sĩ hiện còn ở Quốc Tử Giám, có 4 bia do tiến sĩ Nguyễn Nham biên soạn. Nguyễn Nham sinh năm 1676 tại thôn Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất người cùng làng với trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Năm 39 tuổi ông đỗ tiến sĩ khoa Ất Mùi (1715) niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11 đời Lê Dụ Tông, và chỉ sau 2 năm được thượng thư Nguyễn Quý Đức chọn vào Ban soạn thảo văn bia tiến sĩ. Ông được giao soạn văn bia tiến sĩ các khoa: Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Trị thứ 2 (1664), Canh Thân niên hiệu Vĩnh Trị thứ 5 (1680), Giáp Tuất niên hiệu Chính Hòa thứ 15 (1694) và Canh Dần niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 6 (1710).
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc tại liên doanh của Viettel tại Lào
    (Viêng Chăn - Lào, ngày 07/12/2023) Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có buổi làm việc tại Công ty Star Telecom – công ty liên doanh của Viettel tại Lào (với thương hiệu Unitel), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào. Tại buổi làm việc, đại diện Star Telecom đã báo cáo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ những kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như những đóng góp về kinh tế xã hội cho đất nước Lào sau 14 năm chính thức kinh doanh tại thị trường này.
  • Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
    Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Nguyễn Hữu Liêu – Danh tướng thời Lê Trung Hưng
    Nguyễn Hữu Liêu (1532-1597) quê ở làng Tây Đam (nay thuộc xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội) là một viên tướng nổi tiếng, có công trong việc phò nhà Lê trung hưng đánh bại nhà Mạc, lấy lại thành Thăng Long năm 1591.
  • Ngô Quyền – vị tổ trung hưng thứ nhất
    Từ Ái Châu (Thanh Hóa), Dương Đình Nghệ - một hào trưởng địa phương và là một thuộc tướng của Khúc Thừa Hạo tập hợp lực lượng mở cuộc tiến công chiếm lại thành Đại La. Những hào kiệt cùng chí hướng như Ngô Quyền ở Phong Châu (Sơn Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều đem gia thuộc vào Ái châu theo Dương Đình Nghệ mưu việc đại nghĩa. Vua Nam Hán trao cho Dương Đình Nghệ “tước mệnh coi giữ Ái Châu”. Ông nhận chức đó để chờ thời cơ. Thế rồi, vào một ngày tháng 3 năm 931, Dương Đình Nghệ cấp tốc đem quân từ Ái Châu tiến ra, đánh úp Giao Châu, chiếm thành Đại La. Thứ sử Giao Châu Lý Tiến bỏ thành chạy trốn về nước, rồi bị nhà Nam Hán giết chết...
  • Làng Trung Mầu, địa điểm An toàn khu thời kỳ tiền khởi nghĩa (huyện Gia Lâm)
    Trung Mầu thuộc huyện Gia Lâm, ngoại Thành Hà Nội, trước tháng 8/1945 là đất của hai làng Trung Mầu và Thịnh Liên, tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, do có chủ trương sáp nhập liên xã, hai làng trên đã hợp làm một và được đặt tên là xã Trung Hưng.
  • Chùa Vân Gia (Thị xã Sơn Tây)
    Chùa Vân Gia hiện nay tọa lạc tại xã Trung Hưng, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Chùa Thông (Thị xã Sơn Tây)
    Chùa Thông, có tên chữ là Tùng Sơn tự, tọa lạc trên một đồi cao thuộc phố Chùa Thông, xã Trung Hưng (nay thuộc phường Sơn Lộc), thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa thôn Trung (huyện Đan Phượng)
    Chùa thôn Trung hiện nay tọa lạc tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
  • Chùa, đền, miếu, đình Sở Thượng (quận Hoàng Mai)
    Cụm di tích chùa - đền - miếu - đình Sở Thượng thuộc làng Sở Thượng, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai - Hà Nội.
  • Chùa Hoàng Liên (quận Bắc Từ Liêm)
    Chùa Hoàng Liên thuộc thôn Hoàng Liên, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Chùa nằm về phía tây bắc, cách trung tâm thành phố khoảng 15km.
  • Đền Và (Thị xã Sơn Tây)
    Di tích Đền Và thuộc địa phận phường Trung Hưng, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Đình Tư Can (huyện Phú Xuyên)
    Đình Tư Can thuộc địa phận xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Đình Thuấn Nhuế Ngoại (huyện Phúc Thọ)
    Đình Thuấn Nhuế Ngoại thuộc thôn Thuấn Ngoại, xã Tam Thuấn, huyện Phúc Thọ, cách trung tâm Thủ đô khoảng 48km về phía tây.
  • Bài 2: Múa rối cạn Tế Tiêu - tinh hoa “độc nhất vô nhị” của nghệ thuật truyền thống
    Thủ đô ngàn năm văn hiến có 6 phường múa rối nổi tiếng nhưng duy nhất thôn Tế Tiêu (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) có múa rối cạn, còn lại là nghệ thuật múa rối nước. Múa rối cạn Tế Tiêu đang có sức sống bền vững và lưu giữ vẹn nguyên những nét tinh hoa "độc nhất vô nhị".
  • Đình Phú Hữu (huyện Ba Vì)
    Đình Phú Hữu thuộc thôn Phú Hữu, xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội.
  • Nhà thờ Nguyễn Hữu Liêu (quận Bắc Từ Liêm)
    Nhà thờ Nguyễn Hữu Liêu thuộc phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Di tích nằm về phía tây thành phố, cách trung tâm Hà Nội 14km.
  • Nhà thờ Nguyễn Bá Lân (huyện Ba Vì)
    Nhà thờ Nguyễn Bá Lân thuộc xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội.
  • Đình Đông Viên (huyện Ba Vì)
    Thôn Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì có một ngôi đình cổ kính, bề thế, là một di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của thời Lê Trung hưng. Đình nằm về phía tây, cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 50km.
  • Đình Đồng Nhân (huyện Đông Anh)
    Đình Đồng Nhân thuộc thôn Đồng Nhân, xã Hải Bối, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội. Xa xưa Đồng Nhân gọi là trang Cổ Đình. Địa danh Đồng Nhân gắn với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thuở đầu Công nguyên. Nơi đây thờ Xà Nương công chúa, một nữ tướng của Hai Bà Trưng.
  • Ngô Quyền và sự nghiệp trung hưng đất nước
    Ngô Quyền là một nhân vật lịch sử đã được nhiều nhà nghiên cứu của nhiều thời đại vinh danh trong sử sách. Về công đức và tài năng của Ngô Quyền sử sách chính thống đã khắc ghi, trong dân gian truyền đời này qua đời khác lòng dân ghi tạc và truyền tụng. Đến thời hiện đại, vị lãnh tụ vĩ đại của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã viết trong Việt Nam Quốc diễn ca: “Ngô Quyền quê ở Đường Lâm/ Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm”. Nhân dịp kỉ niệm 1.080 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (
  • Kỳ cuối: Diễn trình lễ hội Đền Và
    Lễ hội Đền Và diễn ra xuân thu nhị kỳ, hội đám vào các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu. Xuân hội là lễ hội chính được tổ chức lớn vào các ngày 14, ngày rằm tháng Giêng. Sang thu, nhằm ngày rằm tháng chín, hội mang tính chuyên đề của dân địa phương diễn trò đánh cá thờ trên sông Tích.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO