tôn tạo di tích

Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Tập huấn kiến thức tu bổ, tôn tạo di tích
    Ngày 21/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tập huấn kiến thức tu bổ, tôn tạo di tích trên địa bàn Hà Nội năm 2022 cho cán bộ, công chức các phòng văn hóa - thông tin; lãnh đạo các xã, phường, thị trấn và cán bộ chuyên trách công tác văn hóa cơ sở, các trưởng ban quản lý di tích… trên địa bàn thành phố.
  • Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội): Tập trung nguồn lực để tu bổ, tôn tạo di tích nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
    Ngày 19/11, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng đã long trọng tổ chức chương trình kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2022). Tham dự chương trình có Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng Nguyễn Thị Thu Hiền; đại diện Ban quản lý di tích danh thắng TP Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội; trụ trì các chùa, người trông coi di tích trên địa bàn…
  • Hoài Đức (Hà Nội): chậm trễ Dự án Tu bổ, tôn tạo di tích chùa Vĩnh Phúc.
    Trong khi thành phố Hà Nội đang quan tâm đầu tư hàng ngàn tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích, việc này không chỉ bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc từ hàng trăm năm nay, mà còn tạo động lực cho việc phát huy di sản, thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, tại huyện Hoài Đức, dự án Tu bổ, tôn tạo di tích chùa Vĩnh Phúc hiện nay đang bị chậm tiến độ và có dấu hiệu đi ngược lại các quy định về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích của các cơ quan quản lý.
  • Phân cấp kèm theo trách nhiệm trong bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích
    Chiều 10-8, phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng: Tu bổ, bảo tồn di tích phải có một tiêu chí cứng, bắt buộc bộ, ngành nào cũng phải theo, nhưng quy định theo hướng phân cấp gắn với trách nhiệm.
  • Tu bổ, tôn tạo di tích đình Trường Lâm, quận Long Biên
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 2100/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích đình Trường Lâm, quận Long Biên.
  • Nghiêm cẩn khi tu bổ, tôn tạo di tích
    Tu bổ, tôn tạo di tích là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong bảo tồn di sản, song hoạt động này hiện vẫn tồn tại nhiều vấn đề, tác động xấu tới di tích. Thực trạng đó đòi hỏi cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo, nhất là khâu giám sát, nắm bắt thông tin, thực hiện một cách nghiêm cẩn, không để làm sai, sửa ẩu.
  • Huy động nguồn lực tu bổ, tôn tạo di tích
    Hà Nội có gần 6.000 di tích, lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể có giá trị hàng nghìn năm lịch sử. Tự hào về số lượng di tích lớn, nhưng thành phố cũng đang phải đối mặt với khó khăn trong công tác đầu tư tu bổ, tôn tạo các di tích xuống cấp.
  • Hà Nội: Thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền Khoan Tế
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã có Văn bản số 76/BVHTTDL-DSVH gửi UBND TP Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền Khoan Tế (đền Bạch Mã) thuộc xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Bộ VH,TT&DL thỏa thuận về Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền Bạch Mã
    Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã có văn bản số 4813/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thỏa thuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền Bạch Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích Hội quán Quảng Đông
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã có văn bản số 4790/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích Hội quán Quảng Đông, 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm.
  • Yêu cầu thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Ngọc Than
    Bộ Văn hóa, Thể thoa và Du lịch (VH,TT&DL) ban hành Công văn số 2047/BVHTTDL-DSVH gửi Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai.
  • Xã hội hóa trùng tu, tôn tạo di tích
    Tự hào là địa phương có nhiều di tích nhất cả nước nhưng Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít thách thức khi đang có hơn 1/3 số di tích cần sớm phải đầu tư chống xuống cấp với nguồn kinh phí lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Do đó, Thành phố đã đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác tu bổ, tôn tạo di tích nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ di sản.
  • Dự án tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia mộ bác sĩ A.Yersin: Chủ đầu tư định là m liửu
    (NHN) HôÌ£i Ái môÌ£ A. Yersin thuôÌ£c Liên hiêÌ£p Các tổ chức Hữu nghiÌ£ Khánh HoÌ€a vưÌ€a có văn bản gử­i UBND tỉnh nà y, theo đó tha thiết đử nghị UBND tỉnh xem xét chỉ đạo thâÌ£t chuẩn mưÌ£c để tránh khửi sự sai sót đáng tiếc đối với dự án tôn tạo khu di tích mộ bác sĩ A. Yersin tại xã Suối Cát (huyện Cam Lâm) do Công ty cổ phâÌ€n АâÌ€u tư LaÌ£c HôÌ€ng là m chủ đầu tư.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO