Thành hoàng

Trọn vẹn ký ức, tự hào ngày về Thủ đô trong mùa thu lịch sử
70 năm đã trôi qua nhưng ký ức hào hùng ngày 10/10/1954 vẫn in đậm trong tâm trí các chiến sĩ, nữ sinh Hà thành - nhân chứng lịch sử thực hiện nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng nhớ về Ngày Giải phóng Thủ đô 70 năm về trước, các nhân chứng lịch sử trọn vẹn ký ức, hình ảnh cùng phút thiêng liêng, với những cảm xúc tự hào.
  • Trần Khát Chân – tướng tài, tôi trung
    Trần Khát Chân là người ở làng Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh, nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục. Ông đỗ Thái học sinh khoa Mậu Thìn (1388). Xung quanh vấn đề quê quán của Trần Khát Chân còn có nhiều giả thuyết (theo thần tích đền thờ Trần Khát Chân ở Hoàng Mai thì ông quê ở Hưng Yên; nếu theo dòng dõi Trần Bình Trọng, thì quê ông có thể là vùng Hà Nam...), ở đây xin dẫn tư liệu theo chính sử.
  • “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” – đưa di sản đến với đương đại
    Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Trưng bày “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” tại Bảo tàng Hà Nội.
  • Cháy cơm nếp làng Cổ Đô dâng Thành hoàng Vũ Minh
    Vũ Minh nguyên quán huyện Quế Dương, sinh vào giờ Ngọ ngày mồng 8 tháng Chín. Khi sinh Vũ Minh trời cao xanh không một gợn mây, trong nhà đầy ắp hào quang, cho nên cha mẹ mới đặt tên là Minh.
  • Miếu Vũ (quận Bắc Từ Liêm)
    Miếu Vũ thuộc địa phận thôn Nhang (còn gọi là khu Nhang) phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Miếu nằm ở phía tây bắc Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 8km.
  • Lễ phẩm thờ Thành hoàng làng
    Dân ta có phong tục - tín ngưỡng thờ Thành hoàng tự bao giờ? Thật khó trả lời chính xác. Việc ấy hình thành dần dần theo lệ làng hay bắt đầu từ chiếu chỉ của vua? Từ thời nào? Từ Trung Quốc sang hay tự ta? Chỉ biết rằng ở ta đến thời Lý - Trần vẫn chưa thấy ghi chép chính thống nào với nội dung về đình để thờ Thành hoàng, mà chỉ thấy nói đến chùa thờ Phật. Ngay cả trong thơ văn Nguyễn Trãi, và vua Lê Thánh Tông là hai tác giả nổi tiếng, vịnh cảnh rất nhiều cũng không thấy bóng dáng của đình làng!
  • Tu bổ Đình làng Minh Kha - nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão
    Đình làng Minh Kha, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão – vị tướng tài dưới thời nhà Trần, người góp công lớn trong hai lần chống quân Nguyên xâm lược trong lịch sử Việt Nam. Phạm Ngũ Lão cũng được Nhân dân tôn thờ là Thành hoàng làng.
  • Tục đánh cá tế Thành hoàng làng Trể
    Lời tòa soạn: Từ trước tới nay đã có nhiều cuốn sách viết về lễ hội vùng Thăng Long – Hà Nội miêu tả tỉ mỉ từ kiến trúc đình/ đền, giới thiệu sự tích các vị thần, đội hình rước sách đến các trò chơi dân gian trong lễ hội. Tuy nhiên, về lễ vật dâng các vị thần thì chưa có cuốn sách nào đề cập một cách đầy đủ và chính xác. Có thể coi đây là nghệ thuật cao nhất của ẩm thực Thăng Long – Hà Nội. Từ số tạp chí tháng 5, Người Hà Nội sẽ giới thiệu với bạn đọc loạt bài viết các lễ vật dâng thần trong lễ hội Thăng L
  • Nhà thờ họ Nguyễn Thế (huyện Mê Linh)
    Nhà thờ họ Nguyễn Thế nằm giữa khu dân cư đông đúc của xóm Dọ, thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội.
  • Đình Ngọc Khánh (quận Ba Đình)
    Đình Ngọc Khánh ở bên hồ Ngọc Khánh, thuộc phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
  • Lễ hội đền Bà Triệu sẽ trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nhân kỷ niệm niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 - 2023), từ ngày 11 đến 13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội đền Bà Triệu.
  • Tục tìm khởi chỉ trong lễ hội làng Mọc - Quan Nhân
    Ở làng quê miền Bắc nước Việt ta, đâu có Thành hoàng, có đức Thánh đều có đền đình thờ phụng. Thường các làng thờ một, hai, có khi tới ba vị Thánh, nhưng chưa nơi nào có cả đức Thánh Ông và đức Thánh Bà lại cùng được thờ phụng tại một đình như ở làng Mọc - Quan Nhân (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội)
  • Đình làng Cống Vị
    Đình làng Cống Vị trước đây thuộc trại Cống Vị, tổng Nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, sau thuộc phủ Hoài Đức, ngày nay thuộc phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội, thờ Đức thánh Lệ Mật tức ông Hoàng Quốc Trung là Thành hoàng bản cảnh.
  • Hồi sinh thành công loại bột tiến vua cực quý hiếm
    “Trắng trong, thanh khiết, ngọc ngà Vừa ngon, vừa bổ ấy là hoàng thanh” Đây là câu thơ truyền miệng gắn liền với loại bột tiến vua cực kỳ nổi tiếng và vô cùng quý hiếm, từng được ghi nhận dưới vương triều nhà Trần. Giờ đây, loại bột ấy đã và đang được nhiều người biết đến nhờ công lao của các nhà nghiên cứu, nghệ nhân dân gian cùng sự chung tay góp sức của doanh nghiệp.
  • Đức Thành hoàng làng Cầu Đơ
    Làng Cầu Đơ, tên cổ là Cầu Đa (cầu đa phúc, đa lộc…), thuộc tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay ở cạnh nhà số 85 phố Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội.
  • Bản Thổ Thành hoàng
    Phú Gia xưa là làng Bà Già hoặc có tên Nôm là Kẻ Gạ, nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ
  • Gặp mặt đại diện Ban liên lạc các chiến sĩ Việt Minh thành Hoàng Diệu
    Sáng 11-9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đã gặp mặt thân mật đại diện Ban liên lạc các chiến sĩ Việt Minh thành Hoàng Diệu.
  • Nữ sĩ quan cấp tướng trở thành Hoàng hậu Thái Lan
    Hoàng gia Thái Lan ngày 1/5 sắc phong bà Suthida Vajiralongkorn na Ayudhya làm Hoàng hậu.
  • Hai ngôi đình có Thành hoàng làng là hai anh em sinh đôi
    Vào đời Thục An Dương Vương, tại Nam Sơn xứ, phủ Thường Tín, huyện Phù Vân (thời hậu Lê đổi thành huyện Phú Xuyên), ở trại Thái Hội, trang Lương Xá (nay là thôn Văn Hội, xã Đại Thắng) có ông Nguyễn Khoan, vợ là bà Phạm Thị Hòa người trại Tạ Xá cùng xã. Vợ chồng Nguyễn gia là người chất phác, chỉ làm nghề buôn bán mà khấm khá.
  • Sự tích Thành hoàng và di tích xã Thịnh Đức, Thịnh Đức Hạ
    Trang Thịnh Đức, tổng Thịnh Phúc, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Đông đời Trần - Hồ (TK 13) thuộc huyện Phù Lưu, châu Thượng Phúc, lộ Đông Đô gồm 5 thôn: Thịnh Đức Thần (thôn Thần, Minh Đức, Ứng Hòa), Thịnh Đức Thượng (thôn Giẽ Thượng, Phú Yên, Phú Xuyên), Thịnh Đức Hạ (thôn Giẽ Hạ, Phú Yên, Phú Xuyên), Thịnh Đức Cầu (thôn Cầu, Minh Đức, Ứng Hòa) và Thịnh Đức Bùng (thôn Bùng, Minh Đức, Ứng Hòa) cùng thờ Thượng Đẳng thần Đại Đô Thành hoàng là Quảng Bác Uyên Dung Đại Vương Đức Hoàng Hai và Đức Hoàng Hậu Ngọc Tiên D
  • Sự tích Thành hoàng đình Sảo Thượng
    Trang Cổ Liêu, tổng Khai Thái, huyện Phù Vân, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam - thời đầu Nguyễn thuộc tỉnh Hà Nội, cuối Nguyễn thuộc tỉnh Hà Đông, nay là làng Sảo Thượng, xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội. Đình Sảo Thượng thờ Hiển Vật đại vương - một danh tướng dưới trướng Đinh Bộ Lĩnh. Ông đã có công tham gia dẹp nạn 12 sứ quân cát cứ để xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền đầu tiên của nước ta. Đình Sảo Thượng đã được xếp hạng là Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia ngày 19/1/2001.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO