phố nghề

Tôn vinh những nữ nghệ nhân, thợ giỏi tiêu biểu của Thủ đô
Trong xã hội hiện đại, phụ nữ không chỉ tham gia vào mọi vị trí công việc mà còn đóng vai trò quan trọng trong nhiều nghề nghiệp đòi hỏi sự sáng tạo, khéo léo, bền bỉ,… Nghề thủ công truyền thống là một trong những ví dụ tiêu biểu thể hiện rõ nhất vai trò trụ cột của người phụ nữ. Cùng với sự hồi sinh và phát triển của các nghề truyền thống, những đóng góp của những nữ nghệ nhân ngày càng được xã hội công nhận và tôn vinh.
  • Tìm giải pháp phát triển phố nghề Lãn Ông
    Sáng ngày 20/4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Nghề Đông y Hoàn Kiếm - gắn với phố nghề Lãn Ông” do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội kết hợp với Hội Đông y quận Hoàn Kiếm tổ chức.
  • Làng nghề Hà Nội qua góc nhìn của nghệ sĩ nhiếp ảnh Thủ đô
    52 tác phẩm về đề tài “Làng nghề Hà Nội” vừa được giới thiệu trong Triển lãm ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 53 diễn ra vào dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô đã mang đến cho công chúng những góc nhìn đa chiều về làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội. Không chỉ góp phần tái hiện không gian các làng nghề Hà Nội, những bức ảnh này còn cho thấy sự phong phú, đa dạng và đầy dấu ấn của nghề thủ công truyền thống – một yếu tố nền tảng cho sự phát triển công nghiệp văn hóa.
  • Tôn vinh nghề thủ công truyền thống mây tre đan
    Vào ngày 29/7/2023, tại đình Kim Ngân, 42 - 44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, Câu lạc bộ Đình làng Việt kết hợp với Ban Quản lý Dự án Trường làng trong phố tổ chức workshop “Hoa cài tre đan”.
  • Tìm giải pháp phát triển nghề thủ công truyền thống Hà Nội
    “Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển” đó là chủ đề của cuộc tọa đàm do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam tổ chức tại Trung tâm Giao lưu Văn hoá Phố cổ Hà Nội sáng ngày 7/4/2023.
  • Làng nghề, phố nghề qua tài liệu quý
    Hơn 130 tài liệu, tư liệu, hình ảnh tại triển lãm “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội” do Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 thuộc Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước tổ chức đang mở ra những câu chuyện về một thời kỳ đầy biến động, thăng trầm hơn 100 năm của làng nghề, phố nghề tại Thủ đô.
  • Khôi phục giá trị phố nghề
    Hà Nội vốn là đất “Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ”. Trải qua các giai đoạn phát triển, từ nhiều làng nghề, Hà Nội đã hình thành nên phố nghề, gắn với tên “Hàng” ngày nay. Khôi phục giá trị phố nghề không chỉ là giữ gìn giá trị truyền thống mà còn là một sản phẩm đặc sắc của phố cổ Hà Nội.
  • Bức tranh toàn cảnh về làng nghề, phố nghề Hà Nội
    Đến hẹn lại lên, triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi” lại tiếp tục ra mắt công chúng tại sân Bái đường - Văn Miếu Quốc Tử Giám. Hơn 80 bức ảnh chân thực, sinh động, ghi lại chân dung các nghệ nhân, cuộc sống lao động sản xuất và sinh hoạt đời thường ở các làng nghề, phố nghề của Hà Nội được giới thiệu tại triển lãm đã mang đến một bức tranh toàn cảnh về làng nghề, phố nghề Hà Nội.
  • Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội
    Trên phố Hàng Bạc giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành cũng là một trong số ít người thợ thủ công còn tiếp tục kiên trì theo đuổi nghề kim hoàn gia truyền của dòng họ.
  • Từ làng nghề tứ Trấn đến phố nghề Thăng Long
    (NHN) Xưa nay, những trung tâm lớn đửu giữ vai trò vừa có sức hút, vừa có sức lan toả trong tương quan với xung quanh (dân gian gọi là  tứ chiếng: Аông, Nam, Аoà i, Bắc). Thăng Long - Аông Аô - Hà  Nội là  một trung tâm như vậy.
  • Phố nghề thuộc da, đóng giày ở đất Thăng Long
    (NHN) Ngõ Hà i Tượng, thuộc đất thôn Hà i Tượng, tổng Hữu Túc (sau đó đổi thà nh Аông Thọ), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm (Hà  Nội).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO