Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Hữu Nghị/Dân trí| 11/07/2018 10:42

Trên phố Hàng Bạc giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành cũng là một trong số ít người thợ thủ công còn tiếp tục kiên trì theo đuổi nghề kim hoàn gia truyền của dòng họ.

Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Phố Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm) chỉ dài 500 mét nhưng có tới hàng trăm cửa hàng buôn bán vàng bạc. Cửa hàng của ông Thành nằm lọt thỏm trong con phố sầm uất đó nhưng lại là nơi lưu giữ nghề thủ công gia truyền làm đồ trang sức.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Gia đình ông Thành là người gốc làng Định Công. Năm 1902, gia đình ông chuyển về phố Hàng Bạc làm kim hoàn. Ông Thành hiện tại là thế hệ thứ năm của dòng họ tiếp nối với nghề này.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội
Cửa hàng của ông Thành là nơi trưng bày đủ loại sản phẩm do ông làm ra, đồng thời cũng là xưởng thiết kế mẫu mã đồ trang sức.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Các sản phẩm làm theo cách thủ công truyền thống thường chậm, tỉ mỉ, không cái nào giống cái nào. Có chiếc nhẫn phải mất 2 - 3 ngày công mới hoàn thành.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Sản phẩm thủ công do ông Thành chế tác bằng bạc.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Những mẫu mã có thể do ông sáng tạo ra hoặc gia công theo mẫu có sẵn. Ông Thành cho biết đã là thợ kim hoàn thì mẫu nào cũng làm được.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Nói về các sản phẩm trang sức, ông Thành cho rằng cách làm bây giờ đã thay đổi rất nhiều, các thiết bị đồ nghề hiện đại hơn nhưng ông vẫn thích làm theo phong cách ông cha truyền lại từ bao đời nay, làm như vậy để giữ được cái hồn của sản phẩm.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Những dụng cụ đồ nghề truyền thống không có gì thay đổi.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Hiện tại ngoài các sản phẩm kim hoàn chế tác cho khách trực tiếp, sản phẩm của ông còn có mặt ở các cửa hàng đồ trang sức mỹ nghệ ở các trung tâm buôn bán, địa điểm du lịch.
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội

Cửa hàng nhỏ có phần cũ kỹ của gia đình ông Thành nằm lọt thỏm bên các cửa hiệu được trang hoàng rực rỡ, nó cũng giống như phong cách cổ điển của ông trong chế tác đồ trang sức thủ công mà ông vẫn đang theo đuổi.
(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
  • Chợ Bến Thành được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố
    Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP HCM, lịch sử hình thành chợ gắn liền với đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đừng bỏ lỡ
Người thợ kim hoàn hiếm hoi còn lại trên phố nghề vàng bạc Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO