Phố nghề thuộc da, đóng giày ở đất Thăng Long

Vietnam+| 10/11/2010 10:00

(NHN) Ngõ Hà i Tượng, thuộc đất thôn Hà i Tượng, tổng Hữu Túc (sau đó đổi thà nh Аông Thọ), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm (Hà  Nội).

Người là ng Chắm giữa, tức là ng Phong Lâm (huyện Tứ Kử³, tỉnh Hải Dương) lên cư trú và  hà nh nghử ở ngõ Hà i Tượng từ thế kỷ XVIII. Những người thợ ở đây sản xuất các loại già y dép theo kiểu truyửn thống, do đó hình thà nh nên tên ngõ. Những người thợ nà y đã lập đửn thử Tổ nghử là  Phả Trúc Lâm tại số nhà  16 ở ngõ nà y.

Dân phố tôn ông Phạm Аức Chính, Phạm Sử¹ Bôn, Phạm Thuần Chính quê ở là ng Phong Lâm là m Tổ nghử. Và o thời Lê-Mạc (năm 1565), cả ba ông có mặt trong đoà n sứ bộ sang Trung Quốc bang giao. Trên đường đi, đoà n sứ bộ có qua Hà ng Châu, các ông đã chú ý đến nghử thuộc da, đóng giầy mà  lúc đó ở nước ta, nghử nà y chưa phát triển.

Hoà n thà nh công việc sứ bộ, ba ông quay lại Hà ng Châu học nghử da giầy. Các ông học và  nắm vững các bí quyết vử thuộc da, đóng già y, khi vử nước đã truyửn nghử cho dân là ng Phong Lâm. Từ đó nghử thuộc da, đóng già y ngà y cà ng phát triển thịnh đạt. Các ông được triửu đình ban phong chức quan "Thượng y" ở Quốc Tử­ Giám.

Phố nghề thuộc da, đóng giày ở đất Thăng Long

Phố Hà  Trung ngà y nay vẫn nổi tiếng vử kinh doanh các mặt hà ng thuộc da (ảnh: Internet)

Hà ng năm và o dịp tháng 2 và  tháng 8 âm lịch người thợ già y da đã đến đửn Phả Trúc Lâm là m lễ tưởng nhớ các ông Tổ nghử Phạm Аức Chính, Phạm sử¹ Bôn, Phạm Thuần Chính. Аửn Phả Trúc Lâm được công nhận là  di tích lịch sử­ văn hóa cấp quốc gia năm 1995.

Phố Hà ng Giầy

Phố Hà ng Giầy thuộc đất thôn Cổ Tương, tổng Hậu Túc (sau đổi thà nh Аồng Xuân), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm ( Hà  Nội). Những người thợ là ng Chắm giữa tức là ng Phong Lâm (huyện Tứ Kử³, tỉnh Hải Dương) lên cư trú và  là m nghử đóng già y dép, nghử nà y thà nh tên của phố.

Ngà y nay, phố Hà ng Giầy còn có nhiửu cử­a hà ng buôn bán các loại kẹo bánh chế biến theo kiểu công nghiệp và  các cử­a hà ng ăn uống đặc sản...

Phố Bảo Khánh

Phố Bảo Khánh dà i 104m, đi từ phố Lê Thái Tổ đến phố Hà ng Trống, thuộc đất thôn Báo Thiên (sau đổi thà nh Bảo Khánh), tổng Tiửn Túc (sau đổi thà nh Thuận Mử¹), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm (Hà  Nội). Người là ng Chắm trên tức là ng Văn Lâm (huyện Tứ Kử³, tỉnh Hải Dương), lên cư trú và  là m nghử thuộc da và  đóng già y dép. Họ lập đình ở số nhà  20 của phố để thử vọng Thà nh hoà ng là ng Chắm.

Ngà y nay, nghử nà y ở đây đã mai một, thay và o đó dân phố kinh doanh các mặt hà ng tổng hợp.

Phố Hà  Trung

Phố Hà  Trung thuộc đất thôn Yên Trung Hạ, tổng Tiửn Nghiêm (sau đổi là  Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm ( Hà  Nội). Trước đây, ở phố nà y có đặt một trạm chuyển công văn giấy tử của triửu đình nên đặt tên trạm là  Hà  Trung và  từ đó trở thà nh tên phố.

Và o khoảng đầu thế kỷ XX, nghử là m đồ da ở phố Hà  Trung được bắt đầu từ ông Thạch Văn Ngũ. à”ng Ngũ quê ở là ng Nà nh (Phù Ninh, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm) đi lính thợ cho Pháp ở trong thà nh, học được nghử đóng già y tây, khâu yên cương ngựa, túi đựng đạn... của quân nhu Pháp. Khi giải ngũ ông mở cử­a hiệu sản xuất các mặt hà ng đồ da ở phố Hà  Trung. à”ng truyửn nghử cho con cháu và  người là ng đến sinh cơ lập nghiệp ở đây. Sau nghử là m da phát đạt, người Ninh Hiệp tập trung ra Hà  Nội mở cử­a hiệu ngà y một đông. Người Ninh Hiệp ở phố Hà  Trung gắn bó với nhau thà nh phường hội da giầy. Những cử­a hà ng của người Ninh Hiệp thường mang tên có chữ Ninh như Ninh Thịnh, Ninh Thuận... Hà ng năm nhớ ngà y giỗ ông Thạch Văn Ngũ mọi người là m hà ng da vẫn họp nhau lại là m lễ coi ông như Trùm nghử đóng yên cương.

Phố Hà  Trung trở thà nh phố chuyên sản xuất các loại hà ng da kiểu mới như cặp sách, va li, túi xách, già y da... Ngà y nay, do nhu cầu thị trường nên hầu như dân phố nà y đã chuyển đổi từ nghử chế biến da sang nghử khác như sản xuất yên và  vử bọc xe máy, đệm bọc, cặp túi bằng da hoặc bằng vải giả da...

Phố Hà ng Da

Phố Hà ng Da thuộc đất thôn Yên Nội, tổng Tiửn Túc (sau đổi thà nh Thuận Mử¹), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm ( Hà  Nội). Phố nà y là  nơi bán các loại da trâu bò đã thuộc. Nơi thuộc da là  khu vực giữa ngõ Trạm Thương và  phố Yên Thái vì nơi đây có nhiửu bãi rộng, thuận lợi cho việc phơi da trong quá trình thuộc, nhưng hiện nay không còn dấu tích của nghử thuộc da.

Ngà y nay, phố Hà ng Da là  phố vẫn chuyên kinh doanh các mặt hà ng bằng da...

Phố Hà ng Hà nh

Phố Hà ng Hà nh thuộc đất thôn Tả Khánh Thụy, tổng Tiửn Túc (sau đổi là  tổng Thuận Mử¹) của huyện Thọ Xương, nay thuộc quận Hoà n Kiếm ( Hà  Nội). Nơi đây đã có nhiửu đời thợ da già y từ tỉnh Hải Dương đến ở, quần tụ sinh sống, là m nghử và  buôn bán sản phẩm da già y. Аến trước thế kỷ XIX, các phường thợ da già y đã tập trung đông đúc ở vùng đất nà y và  xung quanh tổng Tiửn Túc, Hữu Túc thuộc huyện Thọ Xương. Các địa danh mà  sau nà y đổi thà nh tên phố như Hà ng Da, Hà ng Hà i, Hà ng Trống, ngõ Hà i Tượng... đửu có liên quan đến phường thợ da già y...

Ngà y nay, người dân phố Hà ng Hà nh kinh doanh tổng hợp nhiửu mặt hà ng.

Là ng nghử may già y da Kiêu Kửµ

Kiêu Kửµ là  một xã thuộc huyện Gia Lâm, Hà  Nội, từ lâu đời đã có 2 nghử truyửn thống là  sản xuất và ng quử³ và  nghử may giầy da. Nghử may giầy da hiện nay đang phát triển mạnh ở Kiêu Kửµ. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm may da là m ăn phát đạt nhất là  công ty trách nhiệm hữu hạn Ladoda đã thu hút hà ng trăm lao động. Sản phẩm cặp túi da của công ty được người tiêu dùng bình chọn Hà ng Việt Nam chất lượng cao và  đoạt được nhiửu giải thưởng tại các hội chợ triển lãm trong nước. Sản phẩm da của là ng nghử không chỉ tiêu thụ trong nước mà  còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoà i.

Hà ng năm, là ng nghử đã sử­ dụng trên 400.000m2 vải giả da, sản xuất ra khoảng 3 triệu sản phẩm cặp, ba lô, túi xách, ô dù, nhà  nghỉ dã ngoại bằng nguyên liệu giả da và  trên 1.500 đôi già y dép da. Ngà y nay, Hội nghử da Kiêu Kửµ được thà nh lập với số lượng hội viên trên 300 hộ chuyên sản xuất hà ng da qui mô nhử, thu hút hơn 1.000 lao động chuyên và  trên 3.000 lao động thời vụ.

Là ng nghử may da già y Giẽ Hạ

Là ng nghử may da Giẽ Hạ thuộc là ng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà  Tây (nay là  Hà  Nội). Là ng nghử già y da Giẽ Hạ có cách đây hà ng trăm năm do 2 cụ Nguyễn Lương Mạc và  Nguyễn Lương Nghử truyửn lại cho dân là ng. Nghử già y da là ng Giẽ Hạ phát triển mạnh từ những năm 1990 trở lại đây, hầu hết các hộ trong là ng đửu tham gia đóng già y.

Là ng nghử may da già y chủ yếu sản xuất với quy mô hộ gia đình vừa và  nhử, hà ng năm sản xuất từ 2-3 triệu đôi giầy da để cung cấp cho thị trường. Nghử đóng già y da là  nguồn thu nhập chính của người dân là ng Giẽ Hạ. Hiện nay cả là ng có đến 96% số hộ là m nghử, thu hút gần 600 lao động trong là ng./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • MV “Đàn ông không cần khóc” của ca sĩ Tùng Dương chạm đến cảm xúc khán giả
    Sau bài hát Cánh chim Phượng Hoàng tôn vinh hình tượng người phụ nữ, bài hát ''Đàn ông không cần khóc'' là góc nhìn của một nhạc sĩ trẻ về những phẩm chất đặc trưng của người đàn ông trong cuộc đời.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Đừng bỏ lỡ
Phố nghề thuộc da, đóng giày ở đất Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO