Những dấu ấn bình dị quanh hồ Gươm

Pháp luật xã hội| 07/07/2010 09:53

(NHN) Cụ rùa, tháp Rùa, cầu Thê Húc, đửn Ngọc Sơn, tháp Bút là  những dấu ấn lịch sử­ văn hóa mà  mỗi khi nhắc tới hồ Gươm thì ai cũng nghĩ tới. Hồ Gươm còn nhiửu cảnh vật khác, tuy bình dị hơn nhưng nhiửu người sống lâu ở Hà  Nội lại cho đó là  một phần vẻ đẹp không thể thiếu được của thắng cảnh nà y.

Аó là  cây đa đã gần 200 tuổi, nằm trong khuôn viên của báo Nhân Dân. Khi TS Vũ Tông Phan lập trường Hồ Аình năm 1835 thì cây đa nà y đã vững chắc, nghĩa là  nó đã được trồng trước đó. KTS Tạ Mử¹ Duật lúc còn sống đã xếp cây đa nà y và o loại số một Аông Dương. Một cây đa khác cũng có tuổi đời không thua kém cây đa số một Аông Dương là  cây đa ở đửn Ngọc Sơn. Trận bão năm 1977 đã là m bật rễ.

Ngay sau đó người ta đã dùng tời kéo thân nó đứng dậy rồi chống cột và  cho đến hôm nay, cây đa vẫn sống và  toả bóng. Nhắc đến cây xanh quanh hồ Gươm còn phải nhắc đến hai cây gạo có sự ra đời khá kì lạ. Аó là  một cây trước vườn hoa Lý Thái Tổ và  một cây trước đửn Ngọc Sơn đã chết. Cây gạo có đặc điểm sinh học là  và o cuối mùa xuân, lá rụng hết và  trên cà nh khẳng khiu hoa bắt đầu nở đử ối khiến cho hoa cà ng nổi bật trên nửn trời. Tuy nhiên, cây gạo không cho bóng mát, thậm chí còn gây nguy hiểm và o mùa mưa bão vì cà nh rất dễ gẫy.

Dân gian lưu truyửn, ban ngà y ma quỷ thường trú ngụ ở cây nà y, do vậy để dồn ma ra khửi là ng nên ở các vùng quê, người ta hay trồng cây gạo ở đầu là ng hay ngoà i cánh đồng. Khi chính quyửn Pháp xây dựng công sở, dinh thự ở phía Аông hồ Gươm có người mách nên trồng cây gạo để tránh ma qủy quấy nhiễu. Thế là  thực dân Pháp cho trồng ngay.

Những dấu ấn bình dị quanh hồ Gươm
Hồ Gươm mang trong mình những dấu ấn bình dị của lịch sử­.

Và  một nét đẹp không thể lẫn của hồ Gươm đó là  mỗi mùa cây lộc vừng thay lá và  ra hoa. Vẻ đẹp của nó đã đi và o nhiửu tác phẩm thơ ca, nhiếp ảnh của nhiửu nghệ sĩ tên tuổi. Hai cây lộc vừng già  nua nghiêng mình ra hồ trong đó có một cây có tới chín gốc nằm ở khu vực đối diện Sở Аiện lực Hà  Nội. Không ai biết hai cây lộc vừng nà y đã sống ở đây mấy trăm năm. Chỉ biết để có được cái thân bồ tượng đó, lộc vừng phải trải qua cả chục đời người. Аến khoảng cuối tháng giêng, khi mà  lá và ng đã rụng hết, lộc non đã biến thà nh những tầng lá xanh mướt, lộc vừng mới bắt đầu buông xuống nhưng dây hoa xanh mởn. Sau gần một tuần, những dây hoa đó mới chầm chậm, chầm chậm bung từng nụ một.

Giống như một dây đèn nhấp nháy chỉ có mà u đử, chúng lắc lư trong nắng, điểm đử những tán lá xanh, hun nóng những thân cây xù xì già  cỗi. Khi các cánh hoa đử rụng xuống mặt hồ, gió dồn lại một chỗ tạo ra tấm thảm bập bửnh trên mặt nước khiến hồ Gươm ngà y cà ng thêm duyên dáng. Ở gốc cây lộc vừng chín gốc nà y ngà y trước thường có một ông già  tóc trắng như cước ngồi thổi tiêu. Và  cứ đến ngà y 19/12 ông mới thổi bà i Hồn tử­ sĩ. Sở dĩ ông chỉ thổi bà i nà y và o ngà y đó vì người bạn thân cùng phố Hà ng Gai của ông khi đó mới 13 tuổi là m liên lạc ở Trung đoà n Thủ đô đã hy sinh ở chính gốc cây lộc vừng trong những ngà y Thủ đô quyết tử­ chống Pháp.

Nhiửu du khách tới dạo ven hồ Gươm nhưng có lẽ ít ai để ý thấy một chiếc ghế đá to nằm bên bãi giữ xe của Nhà  hát ca múa nhạc Trung ương. Аó là  chiếc ghế đá duy nhất còn sót lại của một thời Hà  Nội xưa. Là  ghế nhưng lại có diện tích giống cái bà n đá thì đúng hơn vì chiửu dà i tới 2 m, ngang gần 1 m, mặt ghế dầy gần 20 cm. Chiếc ghế được tạc hình chữ H, đá xanh nguyên khối và  điửu khiến nó giống chiếc bà n vì không có vai tựa phía sau.

Theo một số nhà  nghiên cứu vử Hà  Nội thì những chiếc ghế đá đặc biệt nà y được là m từ thời Pháp và  cách đây 20 năm Hà  Nội vẫn còn và i chục chiếc như vậy. Nhưng do biến động lịch sử­ và  thời gian, đến nay chỉ còn duy nhất chiếc ghế nà y tồn tại. Còn nhà  văn Băng Sơn thì cho rằng theo ông có lẽ đây  là  chiếc ghế đá lớn nhất Hà  Nội tính đến thời điểm hiện tại. Bởi những chiếc ghế đá thời nay rất hẹp, rất ngắn, chỉ đủ cho hai, ba người ngồi tựa và o lưng ghế mà  thôi, còn riêng chiếc ghế đá nà y có thể chứa được mười người ngồi dựa lưng và o nhau mà  vẫn rất rộng rãi. Theo nhà  văn Băng Sơn thì khoảng 20 năm vử trước, ở một số công viên của Hà  Nội và  quanh hồ Hoà n Kiếm có khá nhiửu ghế đá được là m từ thời Pháp rất đẹp.

Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì những chiếc ghế đá tựa như những chiếc bà n xinh xắn ấy đã không còn tồn tại. Chỉ còn chiếc ghế nà y sót lại, nằm phía trước tòa nhà  khách sạn Phú Gia xưa. Một điửu đặc biệt nữa là  chiếc ghế đá nằm ngay trước Nhà  hát ca múa nhạc Trung ương. Ngôi nhà  nà y được xây từ những năm 1910 vốn là  trụ sở của Hội Khai Trí Tiến Аức những năm đầu thế kỷ trước, nơi các trí thức Hà  Nội sinh hoạt tập thể, giao lưu, đà m luận, diễn thuyết.

Аây cũng là  trụ sở đầu tiên của Quốc Hội khóa 1 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngà y tổng tuyển cử­ bầu Quốc Hội đầu tiên năm 1946. Sau 1954 tòa nhà  được dà nh là m câu lạc bộ Thống Nhất - nơi sinh hoạt của các cán bộ miửn Nam tập kết. Rồi trong một số bà i thơ viết vử Hà  Nội, nhà  văn, nhà  thơ Nguyễn Аình Thi cũng từng nhắc tới chiếc ghế đá nà y. Có lẽ đây cũng là  nơi chốn quen thuộc của nhà  thơ mỗi khi ngồi ngắm cảnh Hồ Gươm để sáng tác những vần thơ bất hủ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Những dấu ấn bình dị quanh hồ Gươm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO