người lính

Những người lính quân hàm xanh giữ bình yên biên giới Tây Bắc: Bài cuối: Thắm đượm tình nghĩa quân dân
Với tinh thần “Gần dân, sát dân, hiểu dân”, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên luôn gần gũi, gắn bó với đồng bào các dân tộc vùng biên. Bằng những phần việc cụ thể, những người lính quân hàm xanh đã thực sự đồng hành, hỗ trợ bà con phát triển mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội…
  • Bài 2: Tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở các xã vùng biên
    Cùng với làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên còn tích cực tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương các xã biên giới củng cố hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cấp uỷ, chính quyền các cấp trên địa bàn khu vực biên giới của tỉnh.
  • Bài 1: Vững vàng trên trận tuyến phòng, chống ma túy
    Điện Biên được xác định là một trong những địa bàn trung chuyển ma túy lớn từ khu vực “Tam giác vàng” ra khu vực biên giới Lào - Việt Nam, sau đó vận chuyển về Điện Biên rồi đi sâu vào nội địa tiêu thụ. Trước những tác động của tình hình tội phạm ma túy ở khu vực biên giới của tỉnh tiếp tục có những diễn biến phức tạp, BĐBP Điện Biên đã tăng cường lực lượng, bám nắm các địa bàn trọng điểm, đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm ma túy, từng bước làm trong sạch địa bàn. Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Đi
  • Người lính và mùa xuân đất nước muôn đời
    Nguyễn Khoa Điềm là tác giả lớn của nền thơ Việt Nam hiện đại. Ông góp vào gia tài thơ ca Việt Nam nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó có bài “Đồng dao mùa xuân”. “Đồng dao mùa xuân” được sáng tác vào tháng 12/1994, in trong sách “Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2011). Tác phẩm gồm 9 khổ với 33 dòng thơ, theo thể 4 chữ với phong cách đồng dao. Bài thơ được xem là một trong những tác phẩm thành công trong việc khắc họa hình tượng người lính.
  • Chùm thơ của tác giả Nguyễn Ngọc Khanh
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Nguyễn Ngọc Khanh.
  • “Đi về phía lửa” lên sóng ngày mùng 3 Tết, tri ân những người lính cứu hỏa trên khắp cả nước
    Từ 20 giờ mùng 3 Tết Giáp Thìn (12/2), bộ phim truyền hình “Đi về phía lửa” tri ân lực lượng lính cứu hỏa Việt Nam đến với khán giả cả nước trên kênh K+CINE và ứng dụng K+.
  • Ra mắt Câu lạc bộ "Trái tim người lính Thủ đô"
    Sáng 4-10, Tổ chức “Trái tim người lính Việt Nam” phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Hội đồng Họ Đặng Việt Nam và Câu lạc bộ “Mãi mãi tuổi 20” tổ chức ra mắt Câu lạc bộ “Trái tim người lính Thủ đô”.
  • Viện Phim Việt Nam chiếu phim miễn phí nhân kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ
    Từ ngày 25 đến 27/7, Viện Phim Việt Nam tổ chức chương trình chiếu phim Việt Nam về đề tài chiến tranh, cách mạng và hậu chiến tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Người lính Sài Gòn trong bộ ảnh “Hai người lính
    Sáng ngày 19/5, Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đã diễn ra tại Hà Nội. Nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành là một trong số tác giả vinh dự được nhận giải thưởng cao quý này với bộ ảnh “Hai người lính”. Tôi lại nhớ hồi tháng 4/2021, tôi có dịp đi cùng ông, nữ nhà báo Dương Phương Vinh, Báo Tiền Phong và tổ phóng viên VTV để gặp ông Bùi Trọng Nghĩa, người lính Sài Gòn trong bức ảnh.
  • "HỘP NGHỆ THUẬT" - Số 12: Người lính Cách mạng trong văn thơ Lữ Mai
    Nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), podcast “Hộp nghệ thuật” số này có dịp gặp gỡ và trò chuyện cùng Nhà văn, Nhà báo Lữ Mai - một trong những gương mặt văn thơ nữ thế hệ 8X để lại nhiều ấn tượng với công chúng qua các tác phẩm văn học về hình tượng người lính.
  • Ý chí, khát vọng của những người lính không già
    Chiến đấu anh dũng trên chiến trường, mang trong mình nhiều vết thương do chiến tranh để lại nhưng khi về với cuộc sống đời thường, những người lính “Bộ đội Cụ Hồ” của Công ty TNHH Thương binh nặng Hòa Bình vẫn vững vàng và vươn lên trên mặt trận đổi mới, phát triển kinh tế và công tác xã hội. Hơn bao giờ hết, họ là những người lính “tàn nhưng không phế”, là tấm gương sáng của ý chí và nghị lực để thế hệ hôm nay học tập, noi theo.
  • "Lính và lụa" sự kiện đặc biệt kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    "Lính và Lụa" là một sự kiện áo dài đặc biệt được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
  • Thơ của người lính yêu thơ
    Nguyễn Hồng Minh là một người lính, tác giả nhập ngũ năm 1970 và từng tham gia 3 trận đánh lớn, đó là đánh máy bay B52 ở Hà Nội năm 1972, tiến về Sài Gòn mùa xuân 1975, giúp đỡ quân dân Cam-pu-chia đánh đuổi bọn diệt chủng Pôn Pốt.
  • Khát vọng người lính trẻ
    Tôi tìm gặp Nho bên bờ sông. Nho đang ngồi xếp bằng, cúi mặt, tay xé mấy cọng lục bình. Nho buồn rười rượi.
  • Ra mắt tập truyện ký “Người lính phi công kể chuyện”
    Nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không (1972-2022) Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt bạn đọc tập truyện kí “Người lính phi công kể chuyện” của tác giả Nguyễn Công Huy - một cựu phi công máy bay tiêm kích MiG-21, từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên bầu trời Hà Nội và miền Bắc cuối năm 1972.
  • Hà Nội và những người lính Cụ Hồ
    Hà Nội với ai đó là những dãy phố mùa thu rời rợi lá vàng thơm hương cốm mới, là con đường ven Hồ Tây ngập tràn những gánh hàng hoa rực rỡ sắc màu, là lung linh ánh đèn màu khi phố về đêm… Còn với tôi Hà Nội gắn liền với dáng hình của những người lính mà tôi đã từng gặp. Những người lính Hà Nội – những anh bộ đội Cụ Hồ với trái tim luôn ấm áp đã để lại trong tôi những kỷ niệm thật đẹp, đã giúp mẹ con tôi vượt qua những tháng ngày khó khăn nhất.
  • Bài hát của người lính Sư đoàn Quân Tiên Phong
    Buổi đầu gặp nhạc sĩ Nguyễn Thành, tôi cứ tưởng ông là người dân tộc vì ông có nước da ngăm ngăm, nụ cười hiền lành, khi ăn khi nói đều chậm rãi, từ tốn, chân thành mộc mạc. Mà một phần cũng bởi âm hưởng bài hát “Qua miền Tây Bắc” do ông sáng tác mà người lính nào cũng thuộc.
  • Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Chiến tranh và người lính không phải độc quyền của  người viết đã qua trải nghiệm
    Một đời khoác áo lính, dù là lúc cầm súng chiến đấu ở chiến trường Campuchia, hay lúc yên bình cầm bút ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn nghệ quân đội ), nhà văn Sương Nguyệt Minh lúc nào cũng đầy nhiệt huyết và đam mê.
  • Tổ quốc trong tim người lính biển
    Khi tôi viết những dòng này, biển Đông vẫn không ngừng cuộn sóng. Không chỉ sóng của đại dương tự ngàn đời vẫn vỗ mà còn có sóng từ dã tâm đen tối của ngoại bang đang cuộn lên rình rập biển đảo quê hương.
  • Người ''lính già'' giữ bình an khu phố
    Dù trời nắng hay mưa, vào giờ cao điểm hay khi màn đêm buông xuống, ông Nguyễn Tiến Kha, 71 tuổi, ở tổ dân phố số 10, phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, lại cùng Ban bảo vệ dân phố không quản ngại khó khăn, vất vả, tỏa khắp các nẻo đường, khu phố để phân luồng giao thông, tuần tra bảo đảm an ninh trật tự. Với người dân tổ dân phố số 10, ông Nguyễn Tiến Kha được yêu mến, gọi là "người lính già" giữ bình an khu phố.
  • Trách nhiệm từ trái tim người lính
    Trong thời chiến hay thời bình, những người lính bộ đội cụ Hồ luôn kề vai, sát cánh, sẻ chia khó khăn cùng người dân, càng gian khó, tình quân dân càng khăng khít, gắn bó và tỏa sáng. Phát huy phẩm chất đó, khi trở về với đời thường những người cựu chiến binh, thương bệnh binh Công ty TNHH Thương binh nặng Hòa Bình đã trở thành những “mạnh thường quân” có tấm lòng nhân ái, hết lòng ủng hộ cộng đồng, xã hội, đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ khó khăn do đại dịch Covid-19…
  • "Gia tài" đồ sộ của nhà văn - người lính Phạm Việt Long
    Nhà văn - người lính Phạm Việt Long sinh năm 1946 tại Hà Nội. Vừa học xong lớp 10, ông đã gia nhập vào đội ngũ làm báo ở Thông tấn xã Việt Nam. Năm 1968, ông xung phong đi B làm phóng viên chiến trường.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO