ngô thì nhậm

Chờ đón học trò đến thưởng thức và trải nghiệm
Các nhà hát không thiếu kịch mục mà luôn “sẵn nong, sẵn né” chờ đón học trò đến thưởng thức, trải nghiệm cùng nghệ sĩ. Và khi có thể thì việc làm thế nào để “quyến rũ” các em có thêm hứng thú với sân khấu, nhất là với kịch hát dân tộc luôn là điều được các đơn vị nghệ thuật quan tâm, trăn trở…
  • Ngô Thì Ức – nhà giáo, nhà thơ
    Ngô Thì Ức hiệu Tuyết Trai, sinh ngày 27 tháng 4 năm 1709 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Thân phụ Ngô Thì Ức là Ngô Trân, danh sĩ đời Lê Hiển Tông, làm quan đến Đại lí tự khanh. Gia đình họ Ngô 7 đời nối nhau sản sinh những nho sĩ có tên tuổi trong sử sách và học thuật nước nhà. Các tác phẩm của Ngô gia được Ngô Thì Điển, con trai cả Ngô Thì Nhậm tập hợp, biên chép thành một công trình đồ sộ lấy tên là Ngô gia văn phái.
  • Ngô Thì Nhậm – nhà ngoại giao, nhà thơ xuất sắc
    Đã hơn 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm (sinh 1746) qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. Họ chê trách ông đã bỏ vua Lê, chúa Trịnh để đi theo Tây Sơn, ông lại đứng về phía bà chúa Chè “để bốn người bố ông” phải chết. Đằng sau những lời nhận xét mơ hồ ấy, con người thật của ông chưa bao giờ được rõ nét.
  • Phan Huy Ích – danh sĩ thời Tây Sơn
    Trong số các danh sĩ Bắc Hà ra phục vụ triều Tây Sơn và có những đóng góp tích cực cho thời đại thì sau Ngô Thì Nhậm, người ta kể tới Phan Huy Ích.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Ngô Thì Trí – tấm lòng kẻ sĩ trung hiếu
    Ngô Thì Trí là con trai thứ tư Ngô Thì Sĩ, em cùng cha khác mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông tên hiệu là Dưỡng Hạo, dưới thời Tây Sơn làm đến chức Hữu thị lang Bộ Hộ, tước Bính Phong hầu. Ngô Thì Trí sinh năm Bính Tuất (1766), cùng năm cha đỗ Hoàng giáp, chưa rõ mất năm nào, nhưng năm 1826 còn làm bài văn khấn thần xin tu sửa đình Hoa Xá.
  • Nguyễn Án – chứng nhân Kinh thành dâu bể
    Nguyễn Án (1770-1815) tự Kính Phủ, hiệu Ngu Hồ Khách và Kiếm Hồ Ngư Ẩn, người thôn Nội, xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sinh ra trong một gia đình quan lại có truyền thống khoa cử từ lâu đời, nhưng Nguyễn Án đã lên kinh kỳ Thăng Long học hành từ nhỏ và cả đời ông, toàn bộ sự nghiệp của ông đã gắn bó, cống hiến cho mảnh đất yêu dấu này.
  • Ngô Thì Du – người tiếp nối ngòi bút văn xuôi Ngô Thì Chí
    Ngô Thì Du có tên chữ là Trưng Phủ và Văn Bác, con của Ngô Thì Đạo, cháu gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột. Ngô Thì Đạo hiếm con trai, Ngô Thì Sĩ phải cho người con trai thứ ba (Ngô Thì Định, tên hiệu là Hy Kiều, sinh năm 1762) làm con thừa tự.
  • Phan Huy Chú - nhà bác học, nhà thơ lớn
    Dòng họ Phan Huy vốn ở xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An đến đời Phan Huy Cận (1722 - 1789) thân sinh ra Phan Huy Ích (1751 - 1822), dời tới xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), rồi nhập tịch ở đấy.
  • Ngô Thì Điển – người khởi soạn Ngô gia văn phái
    Tác phẩm đồ sộ Ngô gia văn phái được rất nhiều người biết, song lại ít ai nói đến soạn giả bộ tùng như nổi tiếng này là Ngô Thì Điển, con trai cả danh sĩ Ngô Thì Nhậm ở làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội.
  • Lăng mộ và nhà thờ Ngô Thì Nhậm (huyện Thanh Trì)
    Lăng mộ và nhà thờ Ngô Thì Nhậm thuộc xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Đền, chùa Hoà Mã (quận Hai Bà Trưng)
    Hoà Mã xưa kia là một thôn thuộc tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương. Đền Hoà Mã thờ một vị quan thái giám thời Lê có công lập nên làng Hoà Mã. Hoà Mã còn có tên là Đổi Mã, vì nơi đây hàng năm vua Lê, chúa Trịnh thực hiện việc thay đổi trang phục (mã) trước khi tới đàn Nam Giao để tế trời đất. Đền, chùa Hoà Mã hiện nay ở số 3 phố Phùng Khắc Khoan (đi sâu vào khoảng 30m), phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Đình, đền Đông Hạ - phố Ngô Thì Nhậm
    Đình, đền Đông Hạ hiện nay cùng nằm chung trên một mảnh đất số nhà 28 - 30 ngõ Huế, phố Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây nguyên là một làng cổ, thuộc tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương của Thăng Long - Hà Nội.
  • Khám phá những hàng xôi, chè lâu đời nhất Hà Nội
    Xôi, chè truyền thống là nét văn hóa ẩm thực mang tinh hoa, hồn cốt Hà thành từ xưa. Ngày nay, Hà Nội vẫn còn sót lại những hàng xôi, chè vẹn nguyên hương vị thuở đầu dù đã trải qua hàng thập kỷ.
  • Chùa Ngòi - ngôi chùa với kiến trúc nghệ thuật độc đáo
    Chùa Ngòi nổi tiếng là ngôi chùa cổ, đẹp tọa lạc tại số 130, Ngô Thì Nhậm, phường Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội. Chùa đã được nhiều thế hệ người dân nơi đây xây dựng, giữ gìn, tu bổ và trở thành một địa chỉ văn hóa – du lịch của Hà Nội ngày nay.
  • Phố Ngô Thì Nhậm, thuộc quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
    Từ phố Hàm Long đến phố Nguyễn Công Trứ, cắt ngang qua phố Lê Văn Hưu, Trần Xuân Soạn, Hòa Mã.
  • Hà  Nội: Phường Ngô Thì Nhậm hưởng ứng Năm trật tự văn minh đô thị 2015"
    NHN Online - Năm 2014, UBND phường Ngô Thì Nhậm vinh dự là  1/20 phường được nhận bằng khen của Thà nh phố vì đã có thà nh tích trong thực hiện chỉ thị 01 ngà y 2/1/2014 vử thực hiện Năm trật tự và  văn minh đô thị 2014. Phát huy những thà nh tích đã đạt được, ngay từ đầu năm 2015 hưởng ứng tuần lễ ra quân của Thà nh phố, UBND phường Ngô Thì Nhậm tổ chức ra quân đảm bảo trật tự an toà n giao thông và  trật tự văn minh đô thị năm 2015.
  • Chuyện về danh nhân Hà  Nội Ngô Thì Nhậm
    Аã 200 năm, từ ngà y Ngô Thì Nhậm qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hà nh động tà n nhẫn bỉ ổi ấy, vua quan nhà  Nguyễn tiếp tục lên án ông vử tội bất trung bất hiếu .
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO