lê quý đôn

Người truyền lửa đam mê học tiếng Anh cho học sinh
10 năm gắn bó với nghề, cũng là ngần ấy năm cô Nguyễn Thị Huệ, giáo viên trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) cống hiến để truyền ngọn lửa đam mê cũng như có nhiều giải pháp sáng tạo, kinh nghiệm hay nhằm thúc đẩy phong trào học tiếng Anh cho nhiều thế hệ học sinh.
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • Lê Quý Đôn - nhà bác học, nhà thơ
    Thế kỷ XVIII là một thế kỷ rất đặc biệt trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Thế kỷ ấy đánh dấu sự suy sụp của chế độ phong kiến từ mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng cũng thế kỷ ấy lại tạo ra sự phồn vinh rực rõ của chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước và của tinh thần sáng tạo trên các lĩnh vực văn hoá, triết học, nghệ thuật... Chính thế kỷ ấy đã sản sinh ra một nhân vật kiệt xuất mà “vài ba trăm năm mới có một người như thế”. Người đó là Lê Quý Đôn.
  • Nguyễn Án – chứng nhân Kinh thành dâu bể
    Nguyễn Án (1770-1815) tự Kính Phủ, hiệu Ngu Hồ Khách và Kiếm Hồ Ngư Ẩn, người thôn Nội, xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sinh ra trong một gia đình quan lại có truyền thống khoa cử từ lâu đời, nhưng Nguyễn Án đã lên kinh kỳ Thăng Long học hành từ nhỏ và cả đời ông, toàn bộ sự nghiệp của ông đã gắn bó, cống hiến cho mảnh đất yêu dấu này.
  • Vũ Phạm Hàm – nhà khoa bảng, quan chức tài hoa
    Vũ Phạm Hàm sinh năm Giáp Tý (1864), niên hiệu Tự Đức thứ 17, quê ở làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), tự là Mộng Hải, Mộng Hồ, hiệu là Thư Trì.
  • Viện Pasteur - âm vang chiến công đêm 19/12/1946 (quận Hai Bà Trưng)
    Viện Pasteur (Viện Vệ sinh dịch tễ) ở tại số 1 phố Yecxanh, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Bài 1: Gìn giữ cốt cách người Hà Nội: Cần những căn cước văn hóa
    Là vùng đất kinh kỳ với chiều dài lịch sử trải hơn 1000 năm, Hà Nội mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản văn hóa đã được nhân loại vinh danh thì nếp sống đạo đức, văn hóa của người Hà Nội cũng là thứ “đặc sản” làm nên bản sắc riêng có của mảnh đất kinh kỳ.
  • Đình Lò Rèn - phố Lò Rèn (quận Hoàn Kiếm)
    Đình Lò Rèn ở số 1 phố Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Quán Hạ (huyện Quốc Oai)
    Thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội có hai di tích là quán Thượng và quán Hạ.
  • Phố Lê Quý Đôn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội
    Phố Lê Quý Đôn dài 200m, rộng 10m.
  • Phố Lê Quý Đôn, quận Hà Đông, Hà Nội
    Phố Lê Quý Đôn dài 150m, rộng 5m.
  • Phố Lê Quý Đôn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Phố Lê Quý Đôn dài 200m, rộng 8m. Từ đường Trần Khánh Dư đến phố Nguyễn Cao.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO