lê lợi

Cây sanh cổ thụ dạng hình mâm xôi, điểm “check-in” mới ở Cố đô Huế
Một cây sanh cổ thụ hơn 70 năm tuổi nằm trong công viên Lê Lợi (TP Huế) thu hút nhiều người dân và du khách dừng chân hóng mát và “check-in”.
  • Nguyễn Công Hãng – quan chức, sứ thần, thi nhân
    Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732), tên tự là Thái Thanh, hiệu là Tĩnh Trai, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đậu đồng Tiến sĩ khoa Canh Thìn (1700), niên hiệu Chính Hòa đời Lê Hy Tông năm 21. Khi ấy Nguyễn Công Hãng là một người có tài và trẻ tuổi nhất khoa thi.
  • Nguyễn Xí – lão tướng trung nghĩa
    Ba năm trước khi kinh đô Thăng Long được vua Lê Thái Tổ ban tên đẹp “Đông Kinh”, danh tướng Lam Sơn khởi nghĩa, công thần triều Lê sơ Nguyễn Xí, thật ra, đã chính thức là “người Đông Kinh” rồi. Ấy là khi ông đem cả cuộc sống của mình lần đầu tiên đặt cược vào và gắn bó với sứ mạng giải phóng đất và người nơi đây, vừa khỏi ách chiếm đóng của giặc Minh, vừa khỏi mang cái tên Đông Quan do chúng áp đặt, bằng một trận đánh tử sinh, quyết liệt.
  • Lê Lợi – anh hùng dân tộc
    Lê Lợi sinh ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu, tức ngày 10-9-1385, tại quê mẹ ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (sau là Thủy Chú, nay là Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa).
  • Lễ hội Lam Kinh tưởng niệm 590 năm ngày mất Lê Lợi
    Lễ hội Lam Kinh được tổ chức hàng năm vào 21-23/8 âm lịch tại chính điện khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Năm nay, lễ hội trùng với dịp kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm vua Lê Thái Tổ (tên thật Lê Lợi) đăng quang và 590 năm ngày mất của Lê Lợi.
  • Trận tập kích Sân bay Bạch Mai đêm 17/1/1950 (quận Thanh Xuân)
    Do vị trí chiến lược quan trọng, Hà Nội giữ vai trò trung tâm trong hệ thống chiếm đóng của địch. Thực dân Pháp quyết tâm xây dựng Hà Nội thành một căn cứ quân sự mạnh, thành trung tâm đầu não xâm lược ở chiến trường Bắc Bộ.
  • Số nhà 90 - di tích cách mạng (quận Hà Đông)
    Nhà số 90 phố Lê Lợi, là nơi tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở tỉnh Hà Đông (cũ). Ngôi nhà nằm ở góc phố Lê Lợi - Lê Hồng Phong thuộc phường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội có hai tầng, mỗi tầng 5 gian kéo dài từ phố Lê Lợi sang phố Lê Hồng Phong.
  • Chùa Vĩnh Trù (quận Hoàn Kiếm)
    Nằm ở khu vực trung tâm buôn bán sầm uất của 36 phố phường Hà Nội cổ, của kinh đô Thăng Long xưa, chùa Vĩnh Trù nổi lên với một Tam quan sừng sững. Chùa hiện ở số nhà 59 phố Hàng Lược, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Lễ hội Vương quốc Anh tại Hà Nội với nhiều hoạt động hấp dẫn
    Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ song phương Việt Nam – Vương quốc Anh (1973 - 2023), Đại sứ quán Anh tại Việt Nam tổ chức Lễ hội Vương quốc Anh tại Hà Nội vào ngày 9 - 10/9/2023.
  • Chùa Bồ Đề (quận Long Biên)
    Chùa Bồ Đề toạ lạc trên một bãi ven sông Hồng ở ngoài đê bên bờ bắc phía hạ lưu, thuộc phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Đình Vĩnh Thịnh (huyện Thanh Trì)
    Đình Vĩnh Thịnh thuộc địa phận xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang
    Công lao của Anh hùng dân tộc Lê Lợi (Vua Lê Thái Tổ) gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh vào đầu thế kỷ 15. Dưới sự lãnh đạo tài tình của người Anh hùng dân tộc Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thắng lợi, hàng chục vạn quân xâm lăng đã phải tháo chạy về nước, chấm dứt 20 năm xâm lược trên đất nước ta.
  • Thành cổ Sơn Tây (Thị xã Sơn Tây)
    Thành cổ Sơn Tây thuộc phường Lê Lợi, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Đình, chùa Nam Dư Hạ (quận Hoàng Mai)
    Đình chùa Nam Dư Hạ trước đây thuộc xã Trần Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội, nay thuộc phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Đình Hội Xuân (quận Thanh Xuân)
    Đình Hội Xuân là một công trình kiến trúc tín ngưỡng nằm trong tổng thể kiến trúc của đình Quan Nhân, xã Nhân Chính, huyện Từ Liêm trước đây, nay là phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Đền Ghềnh (quận Long Biên)
    Đền Ghềnh có tên chữ là “Thiên Quang linh từ”, ở ngay mép sông Hồng, gần cầu Chương Dương, thuộc thôn Ái Mộ, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, nay là phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Quận Hoàn Kiếm gắn biển công trình chào mừng 50 năm Chiến thắng ''Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không''
    Ngày 28/12, UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022), 50 năm Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" (12/1972 - 12/2022) tại công trình Trường Trung học cơ sở Lê Lợi (18 phố Hàng Khoai).
  • Tư duy chống dịch đi lùi lại chỉ đạo của Thành phố Hà Nội
    Những ngày qua người dân xã Lê Lợi huyện Thường Tín không khỏi bức xúc việc lãnh đạo xã đi ngược lại chỉ đạo của Thành phố, Chính phủ về phòng chống dịch Covid.
  • Kinh nghiệm hay trong xây dựng nông thôn mới ở xã Lê Lợi
    Với nhiều giải pháp đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, phong trào xây dựng nông thôn mới ở xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội đã để lại nhiều bài học, kinh nghiệm hay được đông đảo quần chúng nhân dân tin tưởng và hưởng ứng.
  • Sở GD&ĐT lên tiếng vụ học sinh đồng loạt ký đơn xin... không học thêm
    Như báo Người Hà Nội đã đưa tin về việc học sinh ở một trường tại Gia Lai đồng loạt ký đơn xin không học thêm vì hấp thụ không nổi. Về sự việc xảy ra tại trường THPT Lê Lợi này, một đại diện Sở GD&ĐT Gia Lai cho rằng là do nhà trường chưa làm tốt khâu tuyên truyền cho học sinh, phụ huynh và giáo viên hiểu rõ…”
  • Học sinh đồng loạt ký đơn xin... không học thêm
    Học nhiều quá không hấp thụ được. Đó là lý do khiến hàng trăm em học sinh khối 12 của Trường THPT Lê Lợi (TP. Pleiku - Gia Lai) đồng loạt kí vào đơn phản đối việc dạy học 2 buổi/ngày của Ban giám hiệu nhà trường.
  • Phố Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội
    Phố Lê Lợi dài 1.350m, rộng 8m.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO