Đông Đường

Ký ức Hà Nội thời bao cấp qua di sản kiến trúc
Lịch sử đô thị Hà Nội có tầng tầng, lớp lớp các công trình kiến trúc được chia thành nhiều giai đoạn. Nếu như các công trình kiến trúc Pháp là minh chứng cho bước đầu du nhập văn minh phương Tây thì những công trình mang phong cách kiến trúc Đông Dương lại là sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Đông và phương Tây. Những công trình kiến trúc thời kì 1954 - 1986 đã thể hiện một tiếng nói mới, có sự kế thừa, học hỏi và sáng tạo, mang bản sắc kiến trúc Việt Nam, góp phần kiến tạo xã hội trong tâm thế một dân tộc được làm chủ vận mệnh của mình.
  • Một phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại
    Quá trình biến đổi Hà Nội từ khu nhượng địa trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, một “Paris thu nhỏ” của chính quyền thực dân vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đã được nhà nghiên cứu Đào Thị Diến phản ánh chi tiết trong cuốn sách “Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)”. Với nguồn tư liệu quý từ hồ sơ lưu trữ, cuốn sách không chỉ phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại mà còn góp phần giải mã sự thật lịch sử.
  • Đấu giá “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20” – Một dấu son đáng nhớ
    Phiên đấu giá “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20” do Le Auction House tổ chức đầu tháng 11/2024 vừa qua đã kết thúc với nhiều kết quả ấn tượng và mang lại tiếng vang lớn trong cộng đồng nghệ thuật. Đây cũng là sự kiện quan trọng của nhà đấu giá nhằm hướng đến kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương. Quy tụ gần 200 tác phẩm, trước phiên đấu công chúng đã được chiêm ngưỡng tận mắt các sáng tác di sản hội họa của nhiều họa sĩ thành danh tại sự kiện trưng bày “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20”.
  • Triển lãm Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20: Khám phá Di sản Hội họa Đông Dương
    Triển lãm “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20” do Le Auction House tổ chức diễn ra từ ngày 27 tháng 10 đến 01 tháng 11 năm 2024 tại tầng 1 Aqua Central, 44 Yên Phụ, Hà Nội. Đây là dịp đặc biệt để công chúng chiêm ngưỡng và tôn vinh những bậc thầy hội họa từ thời kỳ Đông Dương.
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Đấu giá tranh "Những huyền thoại từ trường Mỹ thuật Đông Dương" của nhà Milon
    Phiên đấu giá "Những huyền thoại từ trường Mỹ thuật Đông Dương" của nhà Milon sẽ chính thức diễn ra vào 17 giờ ngày 12.10 tại khách sạn Sofitel Legend Metropole, 56 Lý Thái Tổ, Hà Nội.
  • Trung đoàn Thủ đô: Vinh quang ngày trở lại
    Lịch sử cách mạng Việt Nam ghi dấu một trung đoàn “có một không hai”: đều là những người con Hà Nội, thành lập đầu tiên ngay sau ngày Toàn quốc kháng chiến, ngay trên chiến lũy Hà Nội; được Bác Hồ trao gửi niềm tin: “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh”; được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định “tượng trưng cho bộ đội của một dân tộc nhược tiểu quyết tâm không muốn làm nô lệ và đã ngang nhiên chống lại quân đội một nước lớn hùng mạnh của đế quốc chủ nghĩa”. Đó chính là Trung đoàn T
  • Họa sĩ Dương Bích Liên: Ánh chớp thầm lặng
    Là người đồng hành cùng thế kỷ nghệ thuật họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam, là ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật, là danh họa của xứ sở mình.
  • Hơn 500 nghệ sĩ tham gia Lễ hội “Sắc màu văn hóa” khuấy động đường phố Cố đô Huế
    Một số tuyến đường đẹp của TP Huế trở thành sân khấu cho 16 đoàn nghệ thuật quốc tế và trong nước trình diễn nghệ thuật gắn kết cộng đồng, thắm tình hữu nghị.
  • Phát triển du lịch cộng đồng với nhiều dịch vụ trải nghiệm ở làng quê
    Thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đang kết hợp triển khai các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng với nhiều dịch vụ trải nghiệm mang nét làng quê yên bình.
  • Sôi động “Đường chạy sắc màu”, triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”
    Công an tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức “Đường chạy sắc màu - Những bước chân vì cộng đồng” và triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”.
  • Đồng chí Đào Duy Tùng: Người con ưu tú của quê hương Đông Anh (Hà Nội)
    Đồng chí Đào Duy Tùng (1924 –1998) sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước tại xã Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội). Ông là người có nhiều công lao và thành tích đối với cách mạng, đã được Đảng và Nhà nước ta tặng thưởng cao quý.
  • Một sự tri ân dành cho nền giáo dục nghệ thuật Việt đầu thế kỷ XX
    Với nhiệt huyết tri ân dành cho một thời kỳ vàng son của mỹ thuật Đông Dương, cũng như dấu ấn giáo dục nghệ thuật khai phóng của Trường Mỹ thuật Đông Dương nhân kỷ niệm 100 năm thành lập trường (1924 -2024), tập thể các tác giả đã cho ra đời cuốn sách Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật (Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm, 2023).
  • Người nặng lòng với nghề thủ công mỹ nghệ
    Đến với mỹ thuật từ những năm tháng tuổi trẻ, gắn bó và say mê đằng đẵng mấy chục năm với nghề thủ công mỹ nghệ, cái tên Vũ Hy Thiều đã trở nên thân thuộc với người trong giới. Những đóng góp của họa sĩ, chuyên gia mỹ nghệ thủ công Vũ Hy Thiều trong việc nghiên cứu, lan tỏa giá trị thủ công mỹ nghệ đã minh chứng cho một tấm lòng luôn thiết tha và đau đáu với nghề thủ công truyền thống của cha ông.
  • Họa sĩ Cát Tường và trang phục áo dài Lemur
    Một trong những cuộc vận động y phục nữ giới là sự ra đời trang phục áo dài. Vượt qua mọi định kiến sắc tộc, giai cấp, đảng phái, sức sống kỳ lạ của chiếc áo dài đã góp phần kiến tạo nên một nhận diện chung, tạo dựng hình ảnh quốc gia dân tộc Việt Nam.
  • “Dòng chảy kết nối” - hồi sinh liên ngành về nghệ thuật trong Đại học Quốc gia Hà Nội
    Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức triển lãm “Dòng chảy kết nối” tại cơ sở Hòa Lạc (huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội). Triển lãm thuộc chuỗi sự kiện Kỷ niệm 30 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định Đại học Quốc gia Hà Nội (1993-2023).
  • Nguyễn Quyền – nhà trí sĩ một đời vì nước
    Nguyễn Quyền, tên hiệu là Đông Đường, sinh năm Kỷ Tỵ (1869), tại làng Thượng Trì (tục gọi là làng Đìa), huyện Thượng Mão, phủ Thuận Thành (nay thuộc xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) trong một gia đình nhà Nho. Năm 1891, ông thi đỗ Tú tài và được bổ làm Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn. Vì vậy, người đương thời thường gọi ông là “Huấn Quyền”.
  • Bảo tàng Sinh vật (khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) (quận Hoàn Kiếm)
    Bảo tàng Sinh vật, thuộc khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước đây là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), ở số 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, là Bảo tàng Sinh vật đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam được thành lập từ năm 1926. Bảo tàng là hình ảnh thu nhỏ về tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học của đất nước.
  • Bảo tàng Địa chất (quận Hoàn Kiếm)
    Bảo tàng Địa chất là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường; là bảo tàng chuyên ngành địa chất, có chức năng nghiên cứu, thu thập, lưu giữ và trưng bày giới thiệu mẫu vật bảo tàng địa chất cùng vật phẩm minh hoạ. Bảo tàng Địa chất hiện được đặt tại khuôn viên số 6 phố Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Di tích Hội nghị quân sự Trung Giã (huyện Sóc Sơn)
    Di tích cách mạng Hội nghị quân sự Trung Giã, hiện nay thuộc thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
  • Nhà số 38 phố Lý Thái Tổ, nơi ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà số 38 phố Lý Thái Tổ nằm trong khuôn viên Cung Thiếu nhi Hà Nội, thuộc phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là nơi đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp: ký kết Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
  • Làng Trung Mầu, địa điểm An toàn khu thời kỳ tiền khởi nghĩa (huyện Gia Lâm)
    Trung Mầu thuộc huyện Gia Lâm, ngoại Thành Hà Nội, trước tháng 8/1945 là đất của hai làng Trung Mầu và Thịnh Liên, tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, do có chủ trương sáp nhập liên xã, hai làng trên đã hợp làm một và được đặt tên là xã Trung Hưng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO