Di dời linh vật ngoại lai ra khửi các di tích: Vì sao chậm trễ?

HNM| 25/03/2015 10:23

NHN Online - Bộ VH-TT&DL từng chủ trương kiên quyết di dời các linh vật không phù hợp với thuần phong mử¹ tục ra khửi các di tích trước tết Ất Mùi để các nơi thử tự mang đầy đủ giá trị văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay, nhiửu địa phương, trong đó có Hà  Nội, vẫn chưa thể hoà n thà nh nhiệm vụ quan trọng nà y. Vì sao có sự chậm trễ đó?

Các di tích phải sử­ dụng linh vật phù hợp.Ảnh: Văn Tuân
Các di tích phải sử­ dụng linh vật phù hợp. Ảnh: Văn Tuân


Thực hiện ý kiến chỉ đạo vử việc "di dời hiện vật không phù hợp ra ngoà i khuôn viên di tích, cơ quan, đơn vị", ngay từ tháng 9-2014, Sở VH,TT&DL Hà  Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan, UBND và  phòng VH&TT 30 quận, huyện, thị xã triển khai thực hiện. Tất cả 30 quận, huyện đã tổ chức tập huấn các cán bộ phường, xã vử công tác tuyên truyửn, vận động tới các di tích cơ sở tại phường, xã, thị trấn, các tiểu ban quản lý di tích, sư trụ trì tại địa bà n quản lý nhằm nhận thức rõ và  có ý thức ngăn chặn, đồng thời thực hiện việc di dời các hiện vật ngoại lai đã có ra ngoà i khuôn viên di tích. Trong số 30 quận, huyện, thị xã, quận Long Biên đã là m rất tốt công tác di dời linh vật ngoại lai, vận động di dời thà nh công 30 sư tử­ đá tại 11 di tích. Tuy nhiên, ở nhiửu nơi, việc di dời hiện vật vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc. Trao đổi với phóng viên Báo Hà nộimới, Trưởng ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà  Nội Nguyễn Thị Hòa cho biết: "Аây là  một công việc không dễ, từ việc nhận diện, việc đánh giá sự phù hợp với di tích đến việc tổ chức di dời, nơi tập kết, việc xử­ lý sau đó...".

Quả thực, quá trình thực hiện cho thấy có rất nhiửu vấn đử khó có thể giải quyết trong một sớm một chiửu. Hà  Nội được đánh giá là  một trong những địa phương có nhiửu di tích nhất cả nước, số lượng linh vật ngoại lai tồn tại trong các di tích cũng khá lớn. Tại hội nghị sơ kết công tác triển khai việc di dời biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mử¹ tục Việt Nam ra khửi di tích, Phó Giám đốc Sở VH,TT& DL Hà  Nội Trương Minh Tiến cho biết, đã có 146 trong số 538 con sư tử­ đá không phù hợp với văn hóa Việt được chuyển đi. Tuy nhiên, từ đó đến nay, tình hình thực hiện di dời hiện vật ngoại lai ra khửi di tích tại Hà  Nội vẫn còn gặp phải rất nhiửu khó khăn. Thứ nhất, việc nhận biết hiện vật để xác định đúng các "hiện vật lạ" phải di dời còn hạn chế do chưa có hướng dẫn của Bộ VH,TT&DL vử các chi tiết, tiêu chí nhận diện như: Kiểu dáng, mà u sắc, chất liệu... Thứ hai, sau khi phân loại và  tổ chức di dời, nhiửu địa phương gặp khó khăn trong việc lựa chọn nơi tập kết những "hiện vật lạ". Thứ ba, do chưa có hướng dẫn, quy định chi tiết vử việc tiếp nhận hiện vật công đức, nên việc đưa hiện vật lạ và o di tích do nhân dân công đức tại một số địa phương chưa được giám sát chặt chẽ.

Qua các đợt thanh tra cũng cho thấy, chưa có sự đồng nhất trong xử­ lý di dời hiện vật ngoại lai. Có nơi tạm cất và o kho, mời tổ chức, cá nhân công đức đến chuyển đi. Có nơi dễ di dời sư tử­ đá nhưng rất khó thuyết phục di dời tượng Quan Thế âm Bạch y, tượng La Hán bằng sứ vì liên quan đến tâm linh, không thể đập tượng, cũng không vứt bử. Nhiửu chuyên gia cho rằng, đây là  vấn đử liên quan văn hóa tâm linh nên cần thời gian để thực hiện, và  quan trọng nhất là  giúp người dân hiểu rõ vấn đử để thay đổi nhận thức. Nói như Trưởng BQL Di tích - Danh thắng Nguyễn Thị Hòa: "Có lẽ, BQL Di tích - Danh thắng sẽ chử thêm hướng dẫn, tập huấn của Bộ vử việc nà y. Phải có những kiến thức cụ thể, hướng dẫn cụ thể mới có thể thuyết phục địa phương được. Rồi tuyên truyửn để dân hiểu, vì đây là  vấn đử liên quan đến tâm linh, đến cộng đồng dân cư. Việc nà y không là m nhanh được".

Аúng là  việc tuyên truyửn, vận động để người dân, đặc biệt là  các vị trụ trì nhận thức đầy đủ ý nghĩa, giá trị các hiện vật mang biểu tượng văn hóa Việt Nam, từ đó tự động di dời vật phẩm không có tên trong hồ sơ xếp hạng di tích là  vấn đử quan trọng nhất. May mắn là  giữa mối bòng bong không dễ gỡ cũng đã xuất hiện những tín hiệu tích cực. Chiửu 6-2, một đôi nghê Việt bằng đá, được chế tác theo nguyên mẫu từ tượng nghê gỗ lớn nhất Việt Nam ở đửn vua Lê (Thanh Hóa, thế kỷ XVII) đã được rước và o di tích lịch sử­ văn hóa đình Là ng Trạch Xá (ử¨ng Hòa, Hà  Nội) thay cho sư tử­ ngoại lai. Аây là  mẫu nghê Việt đầu tiên được cấp phép cung tiến và o di tích đã xếp hạng. Việc cộng đồng dân cư và  một số tổ chức xã hội tự giác di dời linh vật ngoại lai, tiến hà nh đồng thời với việc thay thế linh vật phù hợp với văn hóa Việt được coi là  một giải pháp trong quá trình di dời hiện vật ngoại lai, đáp ứng tâm linh, tạo được sự đồng thuận trong dân chúng.

Khó khăn sẽ từng bước được tháo gỡ nếu chúng ta có quyết tâm, sự sâu sát trong quản lý, chi tiết trong hướng dẫn, chủ động tìm giải pháp cho từng vụ việc và  đặc biệt là  sự khéo léo trong vận động, tuyên truyửn để tạo được sự đồng thuận. Nhưng rõ rà ng "việc nà y không là m nhanh được", nói như chia sẻ của vị Trưởng BQL Di tích - Danh thắng Hà  Nội mà  vẫn cần sự thận trọng, cân nhắc. Chính vì vậy, trong các giải pháp được đưa ra, việc tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức chuyên môn vử những linh vật phù hợp, không phù hợp với di tích nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ văn hóa tại địa phương, các tiểu ban quản lý các di tích tại cơ sở để tiếp thu và  góp phần tuyên truyửn hiệu quả việc tiếp nhận hiện vật, đồ thử tại di tích được đặc biệt coi trọng.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Lễ phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt
    Ngày 29/3, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2025.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Tủ sách Văn hóa Việt của Chibooks sắp có thêm 2 tác phẩm mới
    Công ty Cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) vừa ký kết hợp đồng xuất bản sách với tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng về việc xuất bản 2 tác phẩm “Việt Nam – Ăn mặc thong dong” và “Ngàn năm trà Việt”. Sách dự kiến sẽ ra mắt độc giả vào tháng 4/2025. Ngoài ấn bản tiếng Việt, sách cũng sẽ được dịch sang tiếng Trung nhằm quảng bá văn hóa Việt ra thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025
    Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025 đã long trọng khai mạc sự kiện Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025.
  • Đầu tháng 4 sẽ diễn ra lễ hội Then Kin Pang 2025
    Lễ hội Then Kin Pang 2025 được tỉnh Lai Châu tổ chức với quy mô cấp tỉnh, nhằm tôn vinh tín ngưỡng Then và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội còn góp phần kích cầu du lịch, thu hút du khách đến với Lai Châu.
Đừng bỏ lỡ
Di dời linh vật ngoại lai ra khửi các di tích: Vì sao chậm trễ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO