đền chùa

Đông đảo người dân tấp nập đi lễ cầu an tại các đền, chùa ở Hà Nội
Trong tâm thức của người Việt, đi lễ đầu năm không đơn thuần chỉ để ước nguyện cầu may, mà đó còn là khoảnh khắc để con người hòa mình vào chốn tâm linh, tạm gạt bỏ sang bên những nhọc nhằn trong cuộc sống mưu sinh.
  • Đền, chùa Hoà Mã (quận Hai Bà Trưng)
    Hoà Mã xưa kia là một thôn thuộc tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương. Đền Hoà Mã thờ một vị quan thái giám thời Lê có công lập nên làng Hoà Mã. Hoà Mã còn có tên là Đổi Mã, vì nơi đây hàng năm vua Lê, chúa Trịnh thực hiện việc thay đổi trang phục (mã) trước khi tới đàn Nam Giao để tế trời đất. Đền, chùa Hoà Mã hiện nay ở số 3 phố Phùng Khắc Khoan (đi sâu vào khoảng 30m), phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Đình, đền, chùa Đông Thiên (quận Hoàng Mai)
    Đình, đền, chùa Đông Thiên trước đây thuộc thôn Đông Thiên, xã Vĩnh Tuy, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Đình, đền, chùa Định Công Hạ (Hoàng Mai)
    Cụm di tích đình - đền chùa Định Công Hạ nay thuộc khu Hạ, phường Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội (trước đây thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Đền, chùa Bà Tấm
    Đền, chùa Bà Tấm là tên gọi phổ biến trong nhân dân để chỉ khu di tích tưởng niệm về một nhân vật nổi danh của lịch sử dân tộc ở thời Lý Nguyên phi Ý Lan. Đền còn có tên gọi theo địa danh là đền Dương Xá, hay đền Ỷ Lan, chùa có tên chữ Linh Nhân Tư Phúc tự.
  • Khai mạc lễ hội đền–chùa Bà Tấm và công nhận "Điểm du lịch Dương Xá"
    Tối 10/3, tại xã Dương Xá, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 960 năm ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang; khai mạc lễ hội đền – chùa Bà Tấm và công bố điểm du lịch Dương Xá.
  • Lễ hội kỷ niệm 960 năm Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang
    Nhân dịp kỷ niệm 960 năm Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang (1063-2023), huyện Gia Lâm (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Đền - chùa Bà Tấm vào ngày 6/3, tại khu di tích Đền - chùa Bà Tấm (xã Dương Xá).
  • Hà Nội tăng cường ngăn ngừa cháy nổ tại các di tích đền, chùa trong mùa lễ hội
    Tháng Giêng là thời điểm người dân thường tập trung rất đông tại các nơi thờ tự, đền, chùa… để tham quan, lễ bái. Đồng thời, nhu cầu thắp hương, đốt vàng mã rất lớn, gia tăng nguy cơ cháy, nổ. Để chủ động ngăn ngừa cháy, nổ tại các di tích văn hóa, lễ hội xuân năm 2023, các cơ quan chức năng thành phố đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp.
  • Đình, đền, chùa Phú Thị
    Đình, đền, chùa Phú Thị ở thôn Phú Thị, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Chuẩn bị di dời hiện vật, đồ thờ tại gò Kim Châu đến chùa Ngâu
    Theo thông tin từ Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trong tháng 10/2021, Trung tâm sẽ phối hợp với các đơn vị di dời hiện vật, đồ thờ, tượng thờ từ gò Kim Châu (trong khu Hồ Văn thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám) về chùa Ngâu (xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì).
  • Giấu gia đình, nữ bác sĩ Hà Nội đến chùa ở cữ
    Sau mối tình nhiều buồn đau, nữ bác sĩ lựa chọn cuộc sống làm mẹ đơn thân, gần ngày sinh con, chị tìm đến chùa, nương nhờ cửa Phật.
  • Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ: Đừng đi lễ đền, chùa bằng tâm lý "xin - cho"!
    Đi lễ đền, chùa là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt từ bao đời nay. Nó không chỉ thể hiện đức tin của người Việt mà còn cho thấy những ước nguyện, khát vọng, sự hướng thiện của con người vào cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, văn hóa đi lễ đền, chùa dần bị méo mó với nhiều hình ảnh không đẹp như rải tiền lẻ lên ban thờ, chen lấn xô đẩy khi hành lễ, đốt vàng mã nhiều…
  • 70 nghìn lượt khách đến chùa Hương trong 3 ngày Tết
    Ban tổ chức (BTC) lễ hội chùa Hương 2018 cho biết, từ ngày 16 đến 18-2 (tức mùng 1 đến mùng 3 Tết Nguyên đán Mậu Tuất), chùa Hương đã đón trên 70 nghìn lượt khách tham quan, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2017.
  • Phát hiện ra loại lỗ đen chưa từng được biết tới
    Bên cạnh loại hố đen cỡ nhử hoặc cực kử³ lớn, các nhà  khoa học đã phát hiện thêm loại hố đen cỡ trung bình, điửu chưa từng được biết tới trước đây.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO