Bất ngờ vì hồ Gươm có 3 cụ rùa

Đất Việt| 05/04/2011 22:20

(NHN) Cụ rùa đen có đầu nhọn, miệng bé. Cụ rùa và ng đầu to, miệng rộng. Cụ khác có vết lõm giống sẹo ở lưng... rất giống cụ mới 'nhập viện'.

Chuyện ở hồ Gươm có bao nhiêu cụ rùa là  vấn đử được dư luận quan tâm đặc biệt, đồng thời cùng là  đử tà i mà  giới nghiên cứu tốn kém khá nhiửu giấy mực để tranh cãi.

Nhiửu nhân chứng...

Anh Cao Mạnh Tuấn, quản trị trang Xã Hội Mạng cũng chia sẻ trên website của mình một kỷ niệm đáng nhớ khi anh đã tận mắt chứng kiến ba cụ rùa nổi cùng một lúc ở hồ Gươm. Sự việc xảy ra cách đây hơn 10 năm (khoảng năm 1995-1995), khi nhà  anh còn ở phố Lê Phụng Hiểu, cách hồ Gươm không xa.

Anh Tuấn thuật lại: Tôi nhớ hôm đó là  một buổi sáng tại Hồ Gươm, như thường lệ tôi đi dạo. Vừa tới gốc cây gạo lớn (đối diện tượng đà i Lý Thái Tổ hiện nay) thì thấy và i người chỉ chử. Biết là  rùa nổi, tôi ra xem. Ban đầu là  hai cụ nổi bơi song song, khá chậm. Lúc đó, theo ước tính của tôi, cả hai cụ to không kém rùa trong đửn Ngọc Sơn. Hồi đó, nước hồ khá sạch nhưng do đã quá quen với việc thấy các cụ nên tôi không chú ý các chi tiết. Chỉ nhớ là  có một cụ nổi rõ cả mai và  có một vết lõm giống sẹo bị đâm ở lưng giống như cụ rùa mới bị bắt. Cụ còn lại nhìn khửe hơn và  có vẻ nhỉnh hơn một chút. Không lâu sau khi thấy hai cụ rùa cùng nổi, một cụ rùa khác cũng xuất hiện phía sau. Cụ rùa thứ ba khá nhử, chỉ nổi phần đầu. Vụ nổi nà y của liửn lúc ba cụ có sự chứng kiến chỉ khoảng hơn mười người. Từ đó tới nay, chưa từng ghi nhận có cụ nà o chết, nên giử thông tin còn nhiửu cụ khác là  chuyện thường tình.

Bất ngờ vì hồ Gươm có 3 cụ rùa

Theo ông Nguyễn Tấn Vinh, hồ Gươm có ít nhất hai cụ rùa  rà  cụ rùa đen (bên trái) và  cụ rùa và ng (bên phải). Ảnh: Nguyễn Tấn Vinh.



Trong những năm gần đây, nhà  giáo Lưu Аức Ngò là  nhân chứng nổi tiếng nhất trong việc khẳng định ở hồ Gươm còn có nhiửu cụ rùa. Bản thân ông Ngò đã dà nh nhiửu năm săn ảnh rùa hồ Gươm, sở hữu hà ng trăm tấm ảnh rùa được chụp tại nhiửu góc độ, thời điểm khác nhau.

Dựa và o những tấm ảnh chụp được, ông Ngò khẳng định ở hồ Gươm có ít nhất năm cụ rùa với các đặc điểm nhận dạng khác nhau như một cụ mép bên phải có hai múi, một cụ khác chỉ có một múi, một cụ bị mất hà m dưới, một cụ có đốm trắng trên đầu và  cụ thứ năm xuất hiện rất nhiửu nếp nhăn từ trên xuống dưới.  

à”ng Ngò cũng khẳng định, và o ngà y 10/10/2004, ông đã chứng kiến hai cụ rùa nổi cùng một lúc ở hồ Gươm.

Quan điểm trên dường như cà ng có cơ sở sau sự kiện vây bắt rùa hồ Gươm, khi ông Nguyễn Ngọc Khôi (trưởng ban chỉ đạo nhóm bắt rùa hồ Gươm) cho rằng, trong quá trình tìm kiếm và  lai dắt rùa, ông đã phát hiện trong hồ Gươm không chỉ có một cá thể rùa khổng lồ. Theo ông Khôi, ngoà i cá thể rùa đã bắt lên để chữa bệnh ngà y 3/4, trong hồ còn khoảng hai cá thể to tương tự và  một và i cá thể nhử hơn.

Ngoà i ra, mới đây, ông Nguyễn Tấn Vinh, một nhiếp ảnh gia không chuyên ở Hà  Nội đã công bố trên trang Xóm nhiếp ảnh hai bức ảnh thể hiện hai góc nhìn khác nhau vử rùa hồ hồ Gươm và  khẳng định đây là  hai cụ rùa khác nhau, chứ không phải một cụ như mọi người vẫn nghĩ. Theo ông Vinh, đặc điểm nhận dạng chủ yếu của hai cụ rùa dựa và o mà u sắc: một cụ có mà u đen nhạt, cụ kia có mà u và ng tươi ở khu vực quanh đầu.

Một số đặc điểm nhận dạng khác cũng có thể kể đến là  cụ rùa đen dường như nhử hơn, đầu nhọn hơn, miệng bé và  có vẻ chúm và o hơn. Còn cụ rùa và ng có đầu khá to, nhìn khửe khoắn và  đặc biệt là  miệng rộng nên có cảm giác như cụ... rất hay cười. 

Cụ rùa không cô đơn!

Thông tin vử việc hồ Gươm có thể còn nhiửu cụ rùa được lan truyửn trên cộng đồng mạng khiến nhiửu người vui mừng. Trên mạng xã hội Facebook, thà nh viên Dora chia sẻ: Nghe tin hồ Gươm còn nhiửu cụ rùa mà  mình phấn khởi quá. Nếu đúng là  như vậy thì cụ rùa không còn cô đơn nữa rồi.

Nhiửu người khấp khởi hy vọng cụ rùa hồ Gươm sẽ có bạn đời trăm năm. Thà nh viên có nick Keep_It_Stupid của diễn đà n Voz Forum bảy tử: Giả mà  một cụ nam, một cụ nữ thì còn có cơ nối dõi, chứ nhỡ hai cụ đửu là  nam, hoặc đửu là  nữ thì chán quá. 

Bất ngờ vì hồ Gươm có 3 cụ rùa

Rất nhiửu người mong chuyện hồ Gươm có nhiửu cụ rùa là  thật.


Thà nh viên mainguyenngoc tử ra ái ngại cho tình cảnh chia ly hiện tại của các cụ rùa. Thà nh viên nà y thổ lộ: Hy vọng cụ rùa có bạn tri âm. Cả trăm năm sống vui vẻ với nhau giử một cụ "nằm viện" thế thì buồn chết nhỉ. 

Tuy nhiên, vì chứng cứ vẫn chưa rõ rà ng nên không ít người vẫn tử ra nghi ngại. Thà nh viên (Linkhay) phân tích: Thực ra còn một, hai hay ba cụ rùa thì là m sao mà  biết được nếu các cụ không đồng thời nổi. Hồ Gươm cứ bảo nhử nhưng to phết, một người đứng ở đấy quan sát mới thấy nhử nhoi là m sao. Là m sao mà  bao quát được hết hồ mà  biết có mấy cụ rùa được. Nước hồ lại mầu xanh, cụ rùa có nổi thì cũng chỉ mập mử phần đầu, mấy khi nổi cả thân mà  xác định được chính xác kích thước để so sánh. Nhưng tôi vẫn tin và  mong Hồ Gươm hiện có nhiửu hơn một cụ rùa.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Bất ngờ vì hồ Gươm có 3 cụ rùa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO