Bảo tồn di sản văn hóa

Xây dựng Khu không gian bảo tồn Di sản văn hóa Mo Mường
Dự án Khu không gian bảo tồn Di sản văn hóa Mo Mường có quy mô diện tích 36,02 ha, tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh giai đoạn 2021-2025.
  • Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông
    Lễ mừng thọ của người M’nông ở huyện Lắk là một trong hai di sản của tỉnh Đắk Lắk được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2022. Lễ mừng thọ của người M’nông thường tổ chức vào tháng 1 - 2 dương lịch hằng năm, sau khi đã kết thúc mùa nương rẫy.
  • Dự án Pneuma: Bảo tồn di sản văn hóa, xúc tiến thương mại kết hợp nghệ thuật và chuyển đổi số
    Hơi thở cuộc sống là một dự án phát triển cộng đồng thông qua các sự kiện giao lưu bảo tồn & phát triển văn hóa – du lịch, di sản Việt. Đồng thời, dự án kết hợp xúc tiến giao thương, giới thiệu sản phẩm vùng miền giữa các doanh nghiệp toàn quốc, cùng vươn ra thế giới. Dự án đào tạo, chia sẻ, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số quốc gia để kịp hội nhập với xu thế phát triển công nghệ toàn cầu.
  • Hài hòa giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển
    Ngày 12/12/2022, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh ký ban hành Nghị quyết 159/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2022.
  • Khai mạc triển lãm ảnh “Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ - Hai thập kỷ hợp tác với Việt Nam”
    Nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và 20 năm ngày thành lập Quỹ Bảo tồn Di sản văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP), chiều ngày 23/11, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm ảnh “Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ - Hai thập kỷ hợp tác với Việt Nam” tại Hà Nội.
  • Huyện Sóc Sơn chú trọng bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được huyện Sóc Sơn đặc biệt quan tâm. Địa phương xác định đây sẽ vẫn là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tín ngưỡng của Nhân dân trong giai đoạn tới.
  • Bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long: Dấu ấn 10 năm
    Đã tròn 10 năm, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Hiếm di sản nào trên thế giới có sự tiếp nối lịch sử xuyên suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII đến XX) như Hoàng thành Thăng Long. 10 năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn với cách làm bài bản, nhờ vậy, di sản này luôn là điểm đến hấp dẫn.
  • Bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội qua nhiếp ảnh
    Chiều 17-4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề “Nhiếp ảnh với việc bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội” nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/1977 - 18/5/2018). Tọa đàm nhằm mục đích quảng bá, bảo tồn hình ảnh của mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến thông qua các tác phẩm nhiếp ảnh.
  • Một cách bảo tồn di sản văn hóa
    (NHN) Thực hiện Chương trình 04 của Thà nh ủy Hà  Nội vử "Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà  Nội thanh lịch, văn minh", huyện Аông Anh đang từng bước tiến hà nh kiểm kê, lập hồ sơ khoa học đối với các hiện vật, sinh hoạt văn hóa trong hệ thống di tích trên địa bà n nhằm bảo tồn, lưu giữ vốn di sản văn hóa quý giá của cha ông để lại.
  • Hơn 1 triệu USD bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long “ Hà  Nội
    (NHN) Ngà y 20/1, tại Hà  Nội, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và  Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và  Uỷ ban Nhân dân Thà nh phố Hà  Nội đã chính thức công bố dự án Bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long “ Hà  Nội với trị giá 1.124.721 USD.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO