Bài 3

Bài 3: Sự phát triển giáo dục luôn song hành cùng nét đẹp văn minh, thanh lịch của vùng đất Thăng Long –Hà Nội
Ngành giáo dục Thủ đô tròn 70 năm hình thành và phát triển, trải qua những thăng trầm của lịch sử, từ “nền móng” vững chắc đã xây dựng lên nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, hướng tới là trung tâm GD&ĐT chất lượng cao của cả nước, khu vực và hội nhập quốc tế. Trong sự nghiệp “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”, ngành giáo dục Hà Nội đã bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển quy mô, chất lượng giáo dục, với lưu giữ, bảo tồn và giáo dục cho học sinh Thủ đô những giá trị chân-thiện-mỹ về nếp sống văn hóa, văn minh, thanh lịch “rất riêng” của vùng đất Thăng Long-Hà Nội.
  • Bài 3: Để múa cổ Thăng Long - Hà Nội tiếp tục "hồi sinh"
    Quá trình hội nhập, phát triển đã và đang khiến múa cổ nói riêng, di sản văn hóa nói chung đối mặt với nhiều thách thức. Không ít các điệu múa cổ truyền của Thăng Long - Hà Nội đã mất đi sự nguyên sơ, mộc mạc và chất phác vốn có, thậm chí còn đối mặt với nguy cơ mai một. Để gìn giữ phát huy múa cổ, nhiều năm qua Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội đã miệt mài sưu tầm, phục hồi với mong ước để múa cổ được hồi sinh. Cùng Người Hà Nội trò chuyện với NSND Nguyễn Ngọc Anh - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội để hiểu
  • Bài 3: Nếp nhà là nền tảng vun đắp giá trị truyền thống gia đình
    PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là con trai út của GS.Nguyễn Văn Huyên - nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và bà Vi Kim Ngọc - con gái của nguyên Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định. Sinh ra trong một gia đình tri thức, gắn bó sâu đậm với mảnh đất Hà thành, những ký ức về nếp nhà xưa với những ân tình của mẹ cha thuở nào vẫn luôn vẹn nguyên trong ông.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Bài 3: Phát huy giá trị đất trăm nghề
    Ngoại thành Hà Nội về phía Nam và Tây Nam Thành phố, vốn thuộc khu vực Hà Tây cũ, là vùng đất lâu đời với nhiều trầm tích và truyền thống văn hóa. Đã 15 năm từ ngày sáp nhập Hà Nội (2008 - 2023), dải đất này góp phần làm nên sự phong phú, nét đặc sắc của khu vực ngoại ô Thủ đô, trong đó phải kể đến các làng nghề thủ công truyền thống.
  • Bài 3: “Quả ngọt” văn hóa đọc vùng ven Hà Nội
    Thay vì sử dụng điện thoại, xem tivi lúc rảnh rỗi, người dân ở phố Hoàng Liên (phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) gần đây đến với “Thư viện yêu thương”. Tại nơi này, mọi người được đọc sách, mượn sách về nhà, tham gia hoạt động chuyên đề bổ ích, lý thú…
  • Bài 3: Di sản dát vàng quỳ “độc nhất vô nhị” nức trời Nam của Hà Nội
    “Qua hàng trăm năm, người dân Kiêu Kỵ vẫn giữ nghề dát vàng quỳ do cha ông để lại. Chắc chắn các thế hệ dân Kiêu Kỵ sẽ giữ nghề thủ công truyền thống có một không hai tại Việt Nam”, nghệ nhân Nguyễn Thiên Hùng, Chủ tịch Hội Dát vàng bạc quỳ Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội), chia sẻ.
  • Bài 3: Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Dô - vàng son còn mãi
    Trong nhiều di sản văn hóa phi vật thể của Hà Nội thì hát Dô (xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội) có nét đặc sắc không thua kém gì ca trù Lỗ Khê, chèo tàu Tân Hội. Hát Dô gắn liền với việc thờ thánh Tản Viên Sơn, ngày càng được quan tâm và lan tỏa trong cộng đồng.
  • Bài 3: Nhà văn Trần Chiến: “Rễ sâu, cành khỏe thì không sợ gió to”
    Nhà văn Trần Chiến là người phố “Hàng”. Lịch sử gia đình cũng lại gắn bó sâu đậm với thăng trầm của Thăng Long - Hà Nội. Nhưng đời lính, đời báo, đời văn đã dẫn bước chân ông đi nhiều vùng đất. Có thể từ đó mà ông có “cái nhìn về” Hà Nội một cách thấu hiểu, tỉnh táo, dí dỏm hơn. Câu chuyện về căn cước văn hoá đô thị Hà Nội qua cuộc trò chuyện với nhà văn Trần Chiến dưới đây hy vọng mang đến cho độc giả một góc nhìn gần gũi hơn về vấn đề này.
  • Chuyện cầu Long Biên: Bài 3 - “Những di sản nên được trao truyền”
    Chuyện cầu Long Biên dưới góc nhìn Nhà sử học Dương Trung Quốc.
  • Chấn chỉnh nghệ sĩ "lệch chuẩn": Bài 3 - Hãy giữ gìn cái danh trong sáng
    Những vấn đề về sự “lệch chuẩn” của nghệ sĩ không thể bị ngó lơ, bởi chúng sẽ đem đến những hệ lụy to lớn chèn ép lên những giá trị tốt đẹp mà biết bao lớp văn nghệ sĩ đi trước đã dày công gây dựng, chúng sẽ kéo tuột nền văn nghệ của nước nhà ra khỏi những chuẩn mực, những định hướng tốt đẹp ban đầu.
  • Liên quan đến việc Phóng viên Người Hà Nội từng phản ảnh: Bài 3- Ngày 17/11 Tòa án TP. Hà Nội sẽ đưa vụ án ra xét xử
    Ngày 24/9/2021, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 412/QĐXXST- HS về việc đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự đối với bị cáo Ngô Quốc Lượng mà trước đó Phóng viên Người Hà Nội từng phản ánh.
  • Bài 3: Nghĩa vụ và trách nhiệm phòng cháy chữa cháy
    Ngày 29/06/2001, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật PCCC và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001. Kế thừa Pháp lệnh quy định việc quản lý của Nhà nước đối với công tác PCCC và để đáp ứng yêu cầu PCCC phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước; luật PCCC đã quy định việc PCCC là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
  • Bài 3: Chiến đấu và hy sinh quên mình
    Năm 1965, đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng cuộc chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân. Bộ Công an chỉ thị cho các lực lượng Công an tăng cường công tác phòng không nhân dân, bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ an toàn giao thông, PCCC...
  • Bài 3: Lực lượng PCCC và công cuộc đổi mới của đất nước
    Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước bước vào thời kỳ khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, lực lượng Cảnh sát PCCC vừa củng cố, xây dựng lực lượng tại các tỉnh phía Nam, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia PCCC; kiểm tra, hướng dẫn biện pháp an toàn cho các kho tàng, bến bãi, cơ sở kinh tế, quốc phòng, phục vụ phát triển kinh tế.
  • Bài 3: Vì sao chưa là ngành kinh tế mũi nhọn?
    Hà Nội có nền tảng vững chắc cho công nghiệp văn hóa phát triển, song thị trường văn hóa ở Thủ đô còn manh mún, chưa hoàn thiện, có khoảng cách khá xa so với nhiều nước trên thế giới. Vấn đề hiện nay là tập trung nhận diện những trở lực để khơi nguồn, tạo động lực mới đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, một “sức mạnh mềm” của Thủ đô trong tiến trình hội nhập và phát triển.
  • Công ty XKLĐ Thuận Thảo bị tố: Bài 3- Người lao động cơ cực vì đóng tiền cho Công ty XKLĐ ICC nhưng lại thi bên Công ty XKLĐ Thuận Thảo
    Ngày 15/11/2019, Công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế ICC Hà Nội đã đến báo Người Hà Nội giải trình về việc người lao động tố cáo Công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế ICC Hà Nội (Công ty XKLĐ ICC Hà Nội) và Công ty Cổ phần Nhân lực Thuận Thảo (Công ty XKLĐ Thuận thảo) có dấu hiệu vi phạm quy định Nhà nước.
  • Nhiều uẩn khúc trong một bản án "lạ" ở Quảng Ninh: Bài 3 - Chỉ có camera quay lại mới chứng minh được!
    Ông Nguyễn Quốc An - đại diện Viện kiểm sát nhân dân TP.Uông Bí trong phần tranh tụng đã thốt lên rằng: Trong lúc nhốn nháo làm sao biết rõ ai đánh ai, chỉ có camera quay rồi xem lại mới biết được. Như vậy, chẳng khác nào chính đại diện viện kiểm sát cũng ít nhiều thừa nhận tính mơ hồ của vụ án. Trong khi đối với tội cố ý gây thương tích bắt buộc phải cụ thể hóa tất cả các tình tiết.
  • Bài 3: Nghệ thuật truyền thống và cầu nối xã hội hóa
    Hà Nội là nơi hội tụ, chắt lọc và chuyên nghiệp hóa nhiều môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc, như: Chèo, cải lương, tuồng, hát xẩm, ca trù... Đây chính là nền móng cho sự phát triển nghệ thuật phục vụ cộng đồng. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của nghệ thuật truyền thống, từ đó đóng góp nhiều hơn cho phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, rất cần cây cầu nối vô cùng quan trọng - xã hội hóa.
  • Bài 3: Là cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ an ninh quốc gia
    Được Quốc hội khoá 14 thông qua tại kỳ họp thứ 5, Luật An ninh mạng sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019. Bộ luật này là cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ an ninh quốc gia, xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật; bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng, chống tấn công mạng.
  • Vụ tố lừa đảo XKLĐ kinh hoàng hàng triệu USD: Bài 3 - Đã bắt được đối tượng báo Người Hà Nội phản ánh
    Liên quan đến loạt bài phóng sự điều tra của báo Người Hà Nội đang đăng tải, Cơ quan Cảnh sát điều tra vừa bắt được đối tượng bị hàng loạt người dân “tố” lừa đảo hàng triệu USD để đi Xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Hàn Quốc.
  • Công ty XKLĐ Hadico: Bài 3 - Tổng Giám đốc Lê Văn Tuấn: Chúng tôi bị mạo danh
    Lãnh đạo Công ty XKLĐ Hadico trong cuộc trả lời trực tiếp với phóng viên đã khẳng định doanh nghiệp chỉ có một địa chỉ duy nhất là tại trụ sở công ty. Công ty XKLĐ Hadico không có bất kỳ liên doanh, liên kết, mở văn phòng tư vấn ở đâu và với ai.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO