à”ng nông dân mê sáng tác thơ ca

DTO| 05/07/2012 10:17

(NHN) Với tinh thần yêu thơ, yêu dân ca xứ Nghệ, suốt hơn 50 năm qua, ông Trần Văn Chung 70 tuổi (Diễn Thái, Diễn Châu, Nghệ An) là  cây bút chuyên sáng tác thơ, ca. Nhiửu bà i thơ được xuất bản, nhiửu bà i dân ca đáp ứng nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống.

Một trong số những tác phẩm thơ của ông Chung được chọn xuất bản.

Một trong số những tác phẩm thơ của ông Chung được chọn xuất bản.Vử xã Diễn Thái hửi ông Trần Văn Chung chuyên sáng tác Thơ ca thì ai cũng biết và  chỉ đường tường tận. Người dân địa phương vẫn thường gọi ông Chung với cái tên đầy trìu mến như Nhà  thơ chân đất, ông Chung sáng tác dân ca. Chính vì thế nên để gặp được ông không phải là  chuyện khó. à”ng Trần Văn Chung sinh năm 1942 ở một miửn quê quanh năm luôn gắn bó với cây lúa, đồng ruộng và  con trâu...

Năm 18 tuổi, ông Chung đã tham gia lớp Trung cấp Lâm nghiệp. Trong cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước, chà ng thanh niên Trần Văn Chung đã đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, hăng hái lên đường nhập ngũ. Năm 1972, ông Chung và o quân ngũ với chức vụ Trung sử¹ và  tham gia chiến đấu tại các chiến trường Là o, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và  được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Nhì. Năm 1977, khi đất nước không còn bóng quân thù, chà ng trai Trần Văn Chung rời quân ngũ và  trở vử quê hương tham gia sản xuất.

Một trong số những tác phẩm thơ của ông Chung được chọn xuất bản.

Ngoà i sáng tác Thơ, ông Chung còn sáng tác Dân ca, chèo và  là  người thầy tập luyện cho các nghệ sử¹ CLB hát Dân ca Diễn Thái.

Kể vử duyên nợ với Thơ, ca ông tâm sự: Tôi sinh ra và  lớn lên ở cái nôi của Dân ca, ví dặm. Từ những ngà y còn nhử tôi đã được bố mẹ dạy hát những bà i dân ca và  cũng có niửm đam mê từ đó. Năm tôi 18 tuổi cũng là  năm tôi bắt đầu cầm bút sáng tác thơ và  sáng tác những bà i dân ca. Ban đầu chỉ sáng tác theo kiểu gieo vần nhưng vử sau được đọc nhiửu tác phẩm thơ trên các tuyển tập và  được hiểu sâu hơn vử bản chất của mỗi thể thơ nên tôi lại cà ng yêu và  sáng tác có quy luật, sáng tác nhiửu thể loại.

Với tinh thần yêu thơ ca và  mạch nguồn cảm xúc chảy trong máu, nhà  thơ nông dân Trần Văn Chung không ngừng cho ra đời những tác phẩm để đời. Tính đến nay, toà n tập của cụ có 150 bà i bao gồm thơ Аường, thơ Lục bát, Song thất lục bát, thơ tự do. Trong tổng số 150 bà i thơ của ông có 50 bà i được Hội UNESCO Thơ Аường (Việt Nam) chọn xuất bản. Ngoà i ra, nhiửu tác phẩm thơ của ông còn được bình chọn và  in trong các tuyển tập như: Hương cổ điển, Thơ Аường luật Việt Nam, Thắp sáng Аường thi, Tôi yêu Hà  Nội...

Năm 2008, ông Trần Văn Chung là  Hội viên Câu lạc bộ UNESCO thơ Аường Việt Nam.

Năm 2008, ông Trần Văn Chung là  Hội viên Câu lạc bộ UNESCO thơ Аường Việt Nam.

Mở từng trang sách có xuất bản thơ của mình ông cho biết: Niửm đam mê thơ, ca đối với tôi chưa bao giử nguôi. Nhiửu đêm tắt đèn nằm ngủ nhưng nghĩ ra tứ thơ hay lại vùng dậy sáng tác. Có lần tôi đang cà y ruộng thì nghĩ ra những câu thơ hay vử người lao động nên đọc đi đọc lại để nhớ, khi cà y xong thì vử nhà  chép và o sổ.

Không chỉ sáng tác Thơ, ông Trần Văn Chung còn cho ra đời nhiửu tác phẩm Dân ca. à”ng cho biết, do sinh ra và  lớn lên tại vùng quê có truyửn thống hát dân ca nên từ nhử đã mê hát những là n điệu dân ca hò ví. Cũng chính vì niửm đam mê và  am hiểu cuộc sống lao động của người dân nên đã thôi thúc ông cầm bút sáng tác. Trong suốt 50 năm qua, ông đã sáng tác trên 30 bà i dân ca có giá trị văn học phục vụ sinh hoạt hát dân ca trong xã và  trong huyện. Ngoà i sáng tác thơ và  dân ca ông Chung còn sáng tác Chèo và  được các nghệ sử¹ Câu lạc bộ hát dân ca xã Diễn Thái chọn biểu diễn như Tình ca người lính, Quê hương đổi mới, Аất nước con người, Chúc thọ...

à”ng Trần Văn Chung bên những tác phẩm thơ của mình.

à”ng Trần Văn Chung bên những tác phẩm thơ của mình.

à”ng Trần Văn Chung bên những tác phẩm thơ của mình.

Nhà  thơ chân đất Trần Văn Chung cùng người thân trong gia đình đang xem lại những bà i thơ chuẩn bị cho xuất bản.

à”ng Аinh Nhật Tân - phó chủ tịch HАND xã Diễn Thái kiêm chủ nhiệm CLB Hát Dân ca Diễn Thái khẳng định: à”ng Trần Văn Chung là  nhân vật chủ chốt của Câu lạc bộ hát Dân ca xã Diễn Thái. à”ng không chỉ là  người hát, người dạy hát cho thế hệ trẻ mà  còn là  người chuyên sáng tác Thơ. Аặc biệt, là  Dân ca đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hát Dân ca tại địa phương. CLB hát Dân ca Diễn Thái luôn chọn những bà i Dân ca của ông để biểu diễn. Những tác phẩm của ông thể hiện rõ cuộc sống và  sinh hoạt của người lao động, thể hiện rõ tinh thần yêu non sông đất nước trong mỗi người.

Mạch nguồn cảm xúc chảy mãi trong tâm hồn đã thôi thúc Trần Văn Chung không ngừng phấn đấu và  sáng tác. Năm 2008, ông Chung là  Hội viên Câu lạc bộ UNESCO thơ Аường Việt Nam. Nhà  thơ chân đất Trần Văn Chung tâm niệm: Dù là m việc gì, bất cứ nơi đâu chúng ta vẫn có thể sáng tác. Mê thơ, mê dân ca sẽ là m cuộc sống của chúng ta thêm sinh động và  yêu đời.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Phát động phong trào thi đua triển khai công tác tuyên truyền, vận động GPMB dự án trọng điểm
    Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 36-CT/TU, ngày 28/11/2024 của Thành ủy “Về đẩy mạnh công tác dân vận trong công tác quy hoạch; công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
  • “Yêu lắm Việt Nam” – Khi công nghệ thắp sáng tình yêu đất nước
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức công bố triển khai dự án “Yêu lắm Việt Nam” – một sáng kiến ứng dụng công nghệ số kết hợp chip NFC (kết nối không dây tầm ngắn) để lan tỏa tình yêu quê hương, quảng bá các địa danh lịch sử, văn hóa và du lịch khắp mọi miền Tổ quốc. Đây là món quà đầy ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
à”ng nông dân mê sáng tác thơ ca
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO