Y khoa, cảm tính và  lý tính

sgtt| 30/11/2012 11:35

(NHN) Chăm sóc thì cần tình thương và  sự ân cần, còn cứu chữa thì đòi buộc lý trí tỉnh táo. Công chúng luôn tán dương sự ân cần đầy tình cảm trong chăm sóc, nhưng mấy ai hiểu được khía cạnh lý tính lạnh lùng khi cứu chữa.

Con người y khoa, không phải khi nà o cũng duy trì được sự cân bằng cần thiết giữa lý tính và  cảm tính khi hà nh nghử.

Hai cách nhìn trái ngược

Hai cách nhìn trái ngược

S. là  một đồng nghiệp trẻ của tôi. Cậu ấy thông minh, lễ phép, lại chịu khó đọc sách. Аà n em như vậy, ai mà  không thương? Nên tôi đã dà nh hết sức mình để kèm cặp S., với tình huynh đệ mang tính truyửn thống của ngà nh y.

S. sẽ là  một thầy thuốc tà i năng, nếu cậu ta không có một khuyết điểm chết người: nhạy cảm thái quá! Cậu ta run bần bật khi chọc dò tuỷ sống, vã mồ hôi như tắm (và  như... bệnh nhân) khi khám một ca nặng, thậm chí rươm rướm nước mắt khi thấy bệnh nhân đau quằn quại.

Do đó, mặc dù quý gã đà n em thông minh, hiếu học, không ít đà n anh đã gắt gửng, quát tháo S. trong những đêm trực bệnh viện. Dưới mắt đà n anh, S. là  một thầy thuốc gà  mử vì đã để quá nhiửu cảm xúc chi phối việc hà nh nghử của mình.

Ngược lại, nhiửu bệnh nhân và  gia đình của họ không ngớt lời khen ngợi S. như một thầy thuốc trẻ, già u y đức và  không vô cảm, biết chia sẻ nỗi đau của đồng loại. Không ai biết, trong cái sự tình cảm của bác sĩ S., luôn luôn tiửm ẩn nhiửu nguy cơ và  rủi ro nghử nghiệp.

Bệnh viện đâu phải sân khấu

Dù đọc từ năm thứ tư đại học, tôi vẫn chưa quên những lời căn dặn được viết trong một giáo trình nhi khoa của đại học Y Johns Hopkins: Khi bệnh nhân của mình ra đi, không một người thầy thuốc nà o không cảm thấy đau buồn. Nhưng nhiệm vụ tiên quyết của người thầy thuốc là  phải gác nỗi đau buồn của bản thân lại, cho đến khi những nhu cầu của gia đình và  bệnh nhân đã được giải quyết!.

Lời căn dặn đó, quả thực đã là m cho y khoa trở thà nh một nghử tuy đẹp đẽ, nhưng vô cùng khó nhọc. Một cách chuyên nghiệp, sinh viên y khoa phải được huấn luyện để biết kiửm chế cảm xúc, không để cảm xúc chi phối khi hà nh nghử. Một bác sĩ là nh nghử sẽ không hốt hoảng, không run rẩy, không hớt hơ hớt hải, không phí thời gian ân cần... khi bệnh nhân trở nặng. Người bác sĩ đó phải tỉnh táo, thậm chí lạnh lùng để nhanh chóng giải bà i toán cấp cứu trong đầu mình, cà ng nhanh cà ng tốt. Không có chỗ cho cảm xúc ở đây! Cà ng nhiửu cảm xúc chi phối, con người đang thoi thóp trước mặt cà ng ít có cơ may được cứu sống. Những thầy thuốc lâu năm đửu biết rõ sự lúng túng, rối trí của bản thân khi trực tiếp cứu chữa cho chính người thân của mình.

Tiếc thay, đôi khi sự tỉnh táo nghử nghiệp tối cần thiết đó lại bị ném đá dưới hai từ vô cảm. àt người hiểu rằng, nghĩa vụ cao nhất của người thầy thuốc vẫn là  cứu chữa, hơn là  biểu lộ cảm xúc. Bệnh viện không phải là  sân khấu, nên cách biểu lộ cảm xúc của người thầy thuốc đôi khi không phù hợp với lòng mong đợi của công chúng. Một công chúng đã mệt mửi vì sự quá tải triửn miên ở các bệnh viện, vì nghi hoặc với một nửn y tế còn quá nhiửu tiêu cực và  nhũng nhiễu. Cộng thêm với những thông tin, không phải khi nà o cũng khách quan và  công bằng từ giới truyửn thông, một số người trong đám đông ấy, hoà n toà n thừa bạo lực và  hiếu sát để đập phá bệnh viện, đâm chết nhân viên y tế...

Tất nhiên, thái độ chuyên nghiệp, không bộc lộ cảm xúc không đồng nghĩa với sự bử mặc, thô lỗ, kém lễ độ, hách dịch, vòi vĩnh... rất đáng bị nguyửn rủa, khinh ghét. Công chúng hoà n toà n có lý, và  có quyửn mạt sát những thái độ như thế. Nhưng lắm khi, có những tình huống mà  ngay chính những bậc tôn sư vẫn phải lườ¡ng lự khi phán quyết đúng sai. Y khoa là  hữu hạn, con người y khoa cũng thế. Cà ng lâu năm trong nghử, cà ng thấu hiểu điửu đó, một thầy thuốc có tư cách sẽ rất thận trọng khi nói vử những rủi ro của đồng nghiệp. Chỉ có những thầy thuốc kém cửi vử chuyên môn và  tự ti vử nhân cách mới cao giọng chỉ trích một đồng nghiệp không may. Vì ai dám chắc y nghiệp của mình sẽ không tì vết sai sót, lỡ lầm?

Hoà n toà n xác đáng khi công chúng luôn mong đợi từ nhân viên y tế một thái độ thấu cảm, chia sẻ. Và  hữu lý không kém, khi những nhân viên y tế đó cũng cần sự thấu hiểu, khoan thứ cho những sai sót, bất trắc trong nghử nghiệp gian nan của mình...

Do đó, phán quyết vử số phận của một người thầy thuốc rủi ro nà o đó phải đến từ một hội đồng các chuyên gia y tế độc lập, khách quan, có uy tín vử chuyên môn. Không thể chôn sống một thầy thuốc không may mà  chỉ dựa và o cảm tính, nghe kể, nghe đồn hay một và i mẩu tin đầy ác ý. Hãy nhớ lại cái chết do quá liửu thuốc an thần của siêu sao nhạc pop Michael Jackson. Cho đến khi được toà  kết tội ngộ sát sau một cuộc điửu tra độc lập, nghiêm túc, nhiệm vụ của báo chí chỉ là  đưa tin, không bình luận chuyên môn, không phân tích bệnh án, không giật tít đầy ác ý... Và  trong hà ng triệu triệu người ái mộ Michael Jackson, không thấy ai đòi trả thù bác sĩ Conrad Murray cả.

Rõ rà ng, những thông tin đầy ác cảm và  thù nghịch, khi được gieo trồng trên một nửn tảng đang cổ suý việc mắt đửn mắt, răng đửn răng, việc chém giết nhau từ một cái nhìn là  điửu dễ hiểu. Nói chi đến việc hạ thủ thầy thuốc trong bệnh viện.

Cà ng không phải là  sà n đấu

Ở Mử¹, vì khả năng lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân hay các nguy cơ sinh học khác, nghử thầy thuốc được xếp và o một nghử nguy hiểm, bên cạnh nghử cứu hoả, cảnh sát. Sự nguy hiểm ấy, chắc không thấm tháp gì nếu cộng thêm cái hoạ bị hà nh hung, bị giết chết của người thầy thuốc Việt Nam. Không thể, và  không bao giử có một nửn y khoa tiến bộ, nhân bản mà  được xây dựng trên lòng thù hận, nghi kửµ. Аiửu ấy, chỉ gây tổn hại cho cả hai bên, y giới lẫn bệnh nhân.

Vì vậy, hoà n toà n xác đáng khi công chúng luôn mong đợi từ nhân viên y tế một thái độ thấu cảm, chia sẻ. Và  hữu lý không kém, khi những nhân viên y tế đó cũng cần sự thấu hiểu, khoan thứ cho những sai sót, bất trắc trong nghử nghiệp gian nan của mình, thay cho thái độ miệt thị, lấy ân trả ân, oán đửn oán vẫn thấy!

Y khoa là  khoa học của sự sống. Khoa học ấy là  bất toà n. Khoa học ấy, từ thời cổ đại đã phải ngậm ngùi nhìn lại những thất bại của mình, từ sự chết của những đồng loại không may, để học cách đẩy lùi cái chết cho những người sau.

Nếu không, câu cách ngôn cổ xưa mà  người ta viết trong nhà  xác bệnh viện “ Mortui vivos docent! (người chết dạy kẻ sống) “ mãi mãi là  điửu vô nghĩa.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Y khoa, cảm tính và  lý tính
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO