Vì sao dân chê nhà  tái định cư?

cafeland.vn| 13/11/2015 09:26

NHN Online - Khu tái định cư Vĩnh Lộc B (xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh) mặc dù đã được xây dựng hoà n thiện nhưng phần lớn lại đang bị bử không. Nhiửu hộ dân chê khu tái định cư nà y vì quá xa trung tâm thà nh phố, đường xá còn dang dở, hệ thống các tiện ích thiếu hụt cùng với đó là  tình trạng xuống cấp thấy rõ, dù chung cư mới được đưa và o sử­ dụng.

Mới đây, hơn 150 hộ dân thuộc dự án tiêu thoát nước và  cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đã không đồng thuận khi được bố trí tái định cư tại chung cư Vĩnh Lộc B. Nguyên nhân được người dân lý giải là  do đường xá xa xôi, lầy lội. Аược biết, công tác tái định cư cho dự án nà y đã kéo dà i hơn 10 năm nhưng đến nay vẫn còn vướng hơn 270 hộ dân.

Chúng tôi đến Chung cư Vĩnh Lộc B những ngà y đầu tháng 11, con đường dẫn và o khu chung cư mịt mù bụi đất, mặt đường lồi lõm khiến xe chạy xốc như đang phi ngựa. Bên trong khu chung cư là  không khí vắng lặng đến lạ thường. Theo quan sát của chúng tôi, hiện chỉ một và i block là  có người đến ở nhiửu, phần lớn còn lại rất ít người, thậm chí nhiửu block hiện bử không.

Nhiửu block nhà  đang xuống cấp, cây cử dại mọc xâm lấn hết lối đi ra và o. Các block nhà  thuộc thuộc lô A, hiện chưa có người và o ở nhưng đã xuất hiện nhiửu dấu hiệu hư hửng. Tại block A1, A2, A3 phía trước đã bị cử dại bao quanh, dưới chân tòa nhà , chân cột dễ dà ng quan sát các vết nứt rõ, chạy dà i. Lớp sơn bên ngoà i đã xuất hiện nhiửu dấu bong tróc, hư hửng.

Nhiửu nhà  tái định cư bị bử hoang

Anh Phương, một người dân cho biết, các block nhà  nà y là  những căn vừa được xây mới nhất nhưng đã xuống cấp nhanh chóng. Ghi nhận tại khu chung cư Vĩnh Lộc B, các tiện ích bên trong hiện chỉ có khu trường học và  một siêu thị nhử đang hoạt động. Một người dân than thở, lúc đầu khi được tái định cư lên đây cứ nghĩ sẽ có một khu dân cư sống đông đúc, nhưng đã nhiửu năm qua khu nà y vẫn vắng vẻ như vậy, thỉnh thoảng mới có một hai hộ chuyển lên, vì quá ít cư dân nên muốn buôn bán cũng không được, buổi tối cũng không dám ra đường vì nhiửu đoạn đèn đường đã hư hửng, tối om.

Theo anh Phương, nhiửu người lên nhìn thấy khu chung cư vắng lặng, nhếch nhác thế nà y thì cũng không muốn ở nữa. Có nhiửu nguyên nhân, thứ nhất khu tái định cư nà y quá xa so với trung tâm thà nh phố, nơi công ăn việc là m của mỗi người hà ng ngà y. Riêng việc đi lại cả đi cả vử cũng mất hơn 2 tiếng đồng hồ, không kể những hôm kẹt xe thì không biết đến lúc nà o. Thứ hai là  cơ sở hạ tầng, tiện ích của khu chung cư còn nhiửu thiếu thốn, đường dẫn và o vẫn là  đường đất lầy lội trời mưa, trời nắng thì bụi bặm, bên trong hiện chỉ có một khu siêu thị mua sắm ít ửi. Một nguyên nhân chủ yếu đó là  các khu chung cư hiện đang có nhiửu dấu hiệu xuống cấp, nhiửu khu bử hoang cử mọc mất vệ sinh, chung cư không có thang máy cũng là  một vấn đử.

Theo một số người dân, có không ít người khi lên đây ở được một thời gian nhưng sau đó lại chuyển vử khu trung tâm thuê trọ ở. Có người vì không chịu nổi đường xá đi là m xa xôi, có người thì là m nghử xe ôm, bốc vác, phụ hồ lên đây không có việc gì là m phải vử lại trung tâm kiếm việc.

Theo Sở Xây dựng TP.HCM, hiện tại trên địa bà n thà nh phố đang tồn đọng một lượng lớn nhà  tái định cư. Cụ thể, tại dự án tái định cư Vĩnh Lộc B với khoảng 1.721 căn nhà  và  279 nửn đất. Mặc dù số lượng tồn động còn khá lớn, nhưng theo Sở Xây dựng nhà  tái định cư nà y không phải dư thừa mà  là  quử¹ nhà  để thà nh phố chuẩn bị bố trí tái định cư cho người dân ở những dự án sắp triển khai. Аược biết, từ nay đến năm 2020, thà nh phố sẽ thực hiện 462 dự án vử nhà  ở, hạ tầng, chỉnh trang đô thị và  cải tạo chung cư cũ với nhu cầu tái định cư lên đến khoảng 28.000 trường hợp. Trong đó, sẽ ưu tiên dà nh quử¹ nhà  cho chương trình di dời 10 nghìn hộ dân sống ven kênh, rạch và  các chung cư cũ. Riêng chương trình giải tửa nhà  ven kênh, rạch từ nay đến năm 2025 cần đến 20.000 căn tái định cư.

Trần Phong

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
Vì sao dân chê nhà  tái định cư?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO