Trưng bày hiện vật của phi công Mỹ lái B-52 bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội

Hải Truyền| 15/12/2022 10:23

Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" (12/1972 - 12/2022); Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức triển lãm "Điện Biên Phủ trên không - Bước ngoặt lịch sử".

z3958329434147_0964d44db309d5bb6641430a4e4227de.jpg
Máy bay ném bom chiến lược B-52 của không lực Hoa Kỳ.

"Điện Biên Phủ trên không" là chiến dịch phòng không quy mô lớn nhất của quân và dân ta trên bầu trời Hà Nội chống lại cuộc tập kích bằng máy bay ném bom chiến lược B-52 điên cuồng nhất, có sức tàn phá hủy diệt nhất của đế quốc Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

z3958317917495_159a5d365f9888f6abbcd8da7a3f022b.jpg
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung đoàn 234 pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô năm 1967.

Cuộc tập kích bằng máy bay ném bom chiến lược B-52 tháng 12/1272 của đế quốc Mỹ vào miền Bắc có quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử chiến tranh hiện đại trên thế giới. Không lực Hoa Kỳ đã sử dụng 663 lần máy bay B-52 ném bom; Các máy bay chiến thuật khác 3.920 lần ném bom; 100.000 tấn bom được ném xuống; 20 địa phương miền Bắc bị đánh phá; 5.480 ngôi nhà bị sập, trong đó có 100 là nhà máy, bệnh viện, trường học; 2.368 thường dân bị giết hại.

z3958317895943_c8f314d45f13e563454ab2ee6b2541e1.jpg
Bản đồ các khu vực bị đánh phá trong đợt tập kích chiến lược bằng B-52 vào Hà Nội tháng 12/1972.

Tại Triển lãm, 235 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu và được chia làm ba phần để giới thiệu với công chúng. Triển lãm là sự tri ân, tôn vinh những đóng góp to lớn và sự hy sinh dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ trong lực lượng vũ trang và nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng thời khẳng định đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn của Đảng, ý nghĩa to lớn và giá trị lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm 1972.

Một số hình ảnh tại triển lãm "Điện Biên Phủ trên không - Bước ngoặt lịch sử".

z3958317897272_75ce290ed01e7002101e2b6c2616c2c5.jpg
Không gian trưng bày.
z3958307592210_53fd3c811ea5dc6a45b71146793ed947.jpg
Chiếc ghế phi công của máy bay B-52D bị bắn rơi xuống hồ Hữu Tiệp làng Ngọc Hà ngày 27/12/1972.
z3958317903055_39f30503d9fc7c892cbc708a8e76ded4.jpg
Súng máy phòng không 12,7mm lực lượng tự vệ Thủ đô sử dụng chiến đấu chống cuộc tập kích đường không chiến lược của đế quốc Mỹ, 12/1972.
z3958358593518_4f4a904149cb1d69de88e0ac0a4d6224.jpg
Mũ phi công và giày cao cổ của phi công Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội.
Bài liên quan
  • Trưng bày gần 400 hình ảnh, tài liệu quý về quan hệ Việt - Lào tại Hà Nội
    Sáng 18.7, tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào - Việt Nam”. Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh và Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước CHDCND Lào Phankham Viphavanh.
(0) Bình luận
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Ký ức Hà Nội thời bao cấp qua di sản kiến trúc
    Lịch sử đô thị Hà Nội có tầng tầng, lớp lớp các công trình kiến trúc được chia thành nhiều giai đoạn. Nếu như các công trình kiến trúc Pháp là minh chứng cho bước đầu du nhập văn minh phương Tây thì những công trình mang phong cách kiến trúc Đông Dương lại là sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Đông và phương Tây. Những công trình kiến trúc thời kì 1954 - 1986 đã thể hiện một tiếng nói mới, có sự kế thừa, học hỏi và sáng tạo, mang bản sắc kiến trúc Việt Nam, góp phần kiến tạo xã hội trong tâm thế một dân tộc được làm chủ vận mệnh của mình.
  • Đô thị sinh thái Thăng Long - Hà Nội là cơ sở hình thành văn hóa thanh lịch, giá trị sống hướng tới sự an bình
    GS-TS. Đặng Cảnh Khanh - Viện trưởng Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển, nhận định, đô thị sinh thái Thăng Long - Hà Nội chính là cơ sở cho sự hình thành văn hóa thanh lịch và giá trị sống hướng tới sự an bình. Sự thanh lịch của con người đô thị Thăng Long, trước hết có lẽ được bắt đầu hình thành từ chính cảnh sắc của Thăng Long – Hà Nội.
  • Văn hóa Thăng Long - Hà Nội trở thành tâm điểm của những sáng tạo và phát triển văn hóa
    Theo GS.TS. Đặng Cảnh Khanh (Viện trưởng Viện nghiên cứu Truyền thống và phát triển), tính chất thanh cao, tôn trọng sự hài hòa và an bình khiến cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội trở thành tâm điểm của những sáng tạo và phát triển văn hóa. Bởi vậy, UNESCO phong tặng danh hiệu “Thành phố hòa bình” cho Hà Nội là đúng đắn.
  • Đêm hồ Gươm kỳ diệu
    Sáng rực, lung linh, huyền ảo, thơ mộng - những vòm cây ven hồ sẫm tối nhả ra muôn ngàn trái quả nhấp nhánh như trong một đêm địa đàng, một vườn cổ tích. Ấy chính là quang cảnh hồ Gươm những ngày lễ Tết trong ký ức tuổi thơ tôi.
  • Chuyện ở hàng nước mắm
    Những năm 1958 - 1959, Hà Nội chưa bước vào nền kinh tế bao cấp, các cửa hàng tư nhân lâu đời vẫn hoạt động buôn bán ở khắp các phố phường. Dạo ấy, tôi đã bảy, tám tuổi nên thường được bà ngoại và mẹ sai đi mua những đồ lặt vặt cho gia đình.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội dự kiến giảm 5 sở, 2 đảng ủy khối sau khi sắp xếp
    Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Các di tích ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan trong tất cả các ngày nghỉ Tết 2025
    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 853/KH-SVHTT ngày 9/12/2024 về việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, quản lý lễ hội, trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
  • Từ giao thông thông minh đến mục tiêu “Hà Nội - Thành phố thông minh”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Giao thông thông minh trên địa bàn Thành phố. Triển khai Đề án này, Hà Nội sẽ hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, “Hà Nội - thành phố thông minh” trong tương lai gần, góp phần làm nền tảng để Thủ đô cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Hà Nội phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 6316/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu tỉ lệ 1/500 tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh.
  • [Podcast] Văn hóa thưởng thức cà phê của người Hà Nội
    Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi mỗi điều dù nhỏ bé cũng đều dung chứa những nét văn hóa rất riêng của người Hà Nội. Trong thưởng thức cà phê cũng thế, người Hà Nội cũng có cách thưởng thức rất riêng, để rồi thời gian trôi qua đã tạo nên nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Hà Nội.
  • Nghệ thuật "Hát sắc bùa" được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
    Hát sắc bùa mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cộng đồng ngư dân tại mảnh đất Minh Hóa và thành phố Đồng Hới, nó tồn tại từ bao đời nay. Hát sắc bùa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, vừa kế thừa Hát sắc bùa của các vùng khác trên mọi miền Tổ quốc...
Trưng bày hiện vật của phi công Mỹ lái B-52 bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO