trong văn hóa

Lan tỏa nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển văn hóa
Sáng 8/11, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Hà Nội vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa Thủ đô
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo xuất sắc, người đồng chí mẫu mực và kính yêu của chúng ta đã ra đi về thế giới người hiền, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho chiến sĩ, đồng bào cả nước. Đồng chí mất đi, nhưng những di sản mà đồng chí để lại cho Đảng, cho đất nước và nhân dân sẽ mãi trường tồn, là điểm tựa cho đất nước, cho Thủ đô tiếp tục tiến lên, dựng xây non sông Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Trong những chỉ đạo, định hướng lớn với Đảng bộ Hà Nội về phát triển kinh tế-xã hội, nhiệm vụ xây dự
  • Thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng tạo chuyển biến tích cực trong văn hoá ứng xử tại cộng đồng
    Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn TP. Hà Nội chính thức ban hành vào ngày 10/3/2017 theo Quyết định 1655/QĐ-UBND. Một trong những mục tiêu quan trọng của việc ban hành bộ Quy tắc là từng bước xây dựng, hình thành những chuẩn mực văn hóa nhằm điều chỉnh lời nói, thái độ, hành vi của cá nhân, tổ chức nơi công cộng trên địa bàn thành phố, xây dựng thành phố văn minh, hiện đại.
  • Lý Thánh Tông – vị vua nhân ái, trọng văn hóa
    Lý Thánh Tông, tức Lý Nhật Tông, vua thứ ba triều Lý, là con trưởng Lý Thái Tông, chào đời tại Thăng Long ngày 25 tháng 2 năm Quý Hợi (1023).
  • Du khách đến Đà Nẵng, nên ăn mặc giản dị, tôn trọng văn hóa bản địa
    "Thời điểm tháng 9/11 thời tiết mát mẻ, ít nắng gắt, thuận tiện để ghé thăm địa điểm này. Khách du lịch đến đây "nên ăn mặc giản dị, tôn trọng văn hóa bản địa", có thể thắp hương để cầu may mắn", tờ Observer của Anh nhận xét.
  • Một vài góc nhìn về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội
    Năm 2010, dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tôi và PGS.TS Phạm Quang Long - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội (2005-2013) nhận trách nhiệm biên soạn bộ sách “Tuyển tập tác phẩm về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội” nằm trong Tủ sách Thăng Long 1000 năm (Nxb Hà Nội, 2010). Công việc này giúp tôi có được một hình dung tương đối đầy đủ và rõ nét về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nội xưa và nay; đồng thời chỉ dẫn tôi tiếp cận với những tác giả có tác phẩm viết về văn hóa ẩm thực Thăng Long - Hà Nộ
  • Sự chuyển mình trong văn hóa đọc của gen Z Hà Nội: HỘP NGHỆ THUẬT - Số 15: Kỳ cuối - Đoàn Lữ Thuỵ Phương - tác giả nhí “trưởng thành” từ văn hoá đọc
    Việc phát triển văn hóa đọc là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con người mới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại. Tác giả nhí Đoàn Lữ Thuỵ Phương đã hưởng ứng tinh thần ấy theo một cách rất riêng. Thụy Phương - cô tác giả 10 tuổi yêu đọc sách vừa vinh dự nhận tặng thưởng của Hội đồng giám khảo giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần thứ tư - năm 2023.
  • Sự chuyển mình trong văn hóa đọc của gen Z Hà Nội: "HỘP NGHỆ THUẬT" - Số 10: Kỳ 1 - Sự chuyển mình trong việc đọc sách của Gen Z
    Sự chuyển mình trong phong cách và hình thức đọc của thế hệ Gen Z đang diễn ra thế nào? Điều đó có đang trở thành xu hướng tích cực hay không? Hãy cùng Hộp nghệ thuật số này lắng nghe những chia sẻ của Dịch giả Nguyễn Hoàng Diệu Thủy - Biên tập viên, Nhà văn, Th.S Văn học, Trưởng ban Tiếng Việt Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam để có góc nhìn đa chiều hơn về văn hóa đọc của Gen Z.
  • Gotokuji - Nơi có hàng nghìn “chú mèo vẫy tay” cầu may trong văn hóa Nhật Bản
    Tại Tokyo, Nhật Bản có một ngôi đền đẹp mắt nổi tiếng được mệnh danh là ngôi đền của những chú mèo may mắn với hàng nghìn tượng mèo thu hút lượng lớn du khách trong những năm gần đây.
  • Hội nghị - Hội thảo "Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch"
    Dự kiến, ngày 26/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức chương trình Hội nghị - Hội thảo "Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch" nhằm Thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2022.
  • Làm rõ hình tượng La Hầu trong văn hóa, kiến trúc Việt Nam
    Ngày 10-4, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Tọa đàm với chủ đề “La Hầu và hình tượng La Hầu trong văn hóa - kiến trúc cổ Việt Nam”, theo 2 hình thức trực tiếp tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám và trực tuyến qua Fanpage Không gian văn hóa Quốc Tử Giám và kênh Youtube Không gian văn hóa Quốc Tử Giám.
  • Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện lệch lạc trong văn hóa ứng xử
    Nét đẹp trong ứng xử của người Việt Nam được hình thành có chọn lọc từ thực tế lao động sản xuất, học tập, công tác của con người thông qua hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao tiếp giữa con người với con người diễn ra thường xuyên và không thể thiếu trong đời sống. Xã hội càng phát triển thì vai trò của giao tiếp càng trở nên quan trọng.
  • Kinh doanh nằm trong văn hóa
    Cần phải thoát những cách nghĩ truyền thống khi bàn về câu chuyện văn hóa doanh nghiệp được thừa kế như thế nào từ mạch nguồn văn hóa dân tộc và phát triển như thế nào trong thời kì văn hóa hội nhập. Cách nghĩ truyền thống là khái niệm doanh nghiệp và văn hóa được cùng định nghĩa. Tức là doanh nghiệp là hoạt động sinh lời, là việc kinh doanh. Và đôi khi ta hiểu văn hóa trong doanh nghiệp thì nó làm cho hoạt động này văn hóa hơn. Làm sao hoạt động kinh doanh này phát huy truyền thống.
  • Bài 3: Những khác biệt trong văn hóa cồng chiêng H’rê
    Từ thực tế khảo sát những nghệ nhân như Y Đáy, Tiến sĩ Shine Toshihika và cộng sự Thuý Nga đã tìm hiểu về văn hoá cồng chiêng của cộng đồng H’rê và phát hiện nhiều đặc điểm khác biệt với các dân tộc khác.
  • Tản mạn vêÌ€ hình tượng rắn trong văn hóa Việt Nam
    (NHN) Rắn là  hình tượng khá quen thuộc trong đời sống văn hóa ngươÌ€i ViêÌ£t Nam vaÌ€ nhiêÌ€u côÌ£ng đôÌ€ng quốc gia, dân tôÌ£c trên thế giới. Аiểm đáng chú ý trong hiÌ€nh tươÌ£ng rắn của ngươÌ€i ViêÌ£t Nam laÌ€ xuất hiêÌ£n rất đa daÌ£ng với những biến thể khác nhau, như rắn, trăn, chăÌ€n tinh, giao long, thuôÌ€ng luôÌ€ng, thâÌ£m chí laÌ€ rôÌ€ng...
  • Hụt hẫng trong văn hóa chà o?
    (NHN) Mới đây, một cô gái đã lỡ miệng vơ đũa cả nắm với những người có sinh quán ở một tỉnh, phải chà o diễn đà n để xin lỗi, nhưng tự xưng mình là  cháu! Có một cách nà o cất lời chà o trước, như lời tự giới thiệu: vừa đủ thân mật để tranh thủ, mà  vẫn giữ được khoảng cách, vẫn đầy tự trọng?
  • Аụng lợn ngà y Tết - nét đẹp trong văn hóa Việt
    (NHN) Cứ mỗi dịp Tết đến, nhà  nhà  ở các vùng quê Việt lại rôm rả chuyện đụng lợn. Một con lợn cỡ hai, ba chục cân, được 4 đến 8 nhà  chung nhau mổ.
  • Biến động tụt lùi trong văn hoá phố cổ Hà  Nội
    Hà  Nội là  Kinh đô của Việt Nam. Khu phố cổ là  Kinh đô của Hà  Nội, bởi bất luận ai đã đến Hà  Nội là  phải đến khu phố cổ, một thời gọi là  khu "Hà ng Аà o - Hà ng Ngang", khu "36 phố phường".
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO