Biến động tụt lùi trong văn hoá phố cổ Hà  Nội

Nguyễn Vinh Phúc/Hà nội 36 phố phường| 10/06/2009 09:28

Hà  Nội là  Kinh đô của Việt Nam. Khu phố cổ là  Kinh đô của Hà  Nội, bởi bất luận ai đã đến Hà  Nội là  phải đến khu phố cổ, một thời gọi là  khu "Hà ng Аà o - Hà ng Ngang", khu "36 phố phường".

Khu phố cổ lại hình thà nh từ lâu đời, là  hạt nhân, là  cái lõi của Kinh đô xưa, là  nơi tứ chiếng quần cư, thu hút tà i tử­ giai nhân ở khắp nước vử sinh cơ lập nghiệp. Khu phố cổ là  nơi tiếp thu mọi tà i hoa của khắp các địa phường, nhà o nặn lại, nâng cao lên theo yêu cầu của đời sống dân tộc. Chính vì vậy, để thu hút tinh hoa khắp mọi miửn, người dân ở khu phố cổ Hà  Nội đã trở thà nh biểu hiện tập trung nhiửu đức tính tốt đẹp, thể hiện trong đời sống tinh thần và  vật chất, rõ nhất là  đời sống văn hóa. Аó chính là  đặc trưng "Văn hóa khu phố cổ".

Thời cũ - phong kiến và  Pháp thuộc - người khu phố cổ coi như đại diện cho người Hà  Nội, từ ăn, mặc, nói năng, giao tiếp ứng xử­ đến thưởng thức nghệ thuật, giải trí... Nói chính xác hơn là  đại diện cho phong tục ứng xử­ của người Hà  Nội, cho văn hóa kinh kử³. Thuở đó, người Hà  Nội có nếp sống, nếp cư xử­ thanh lịch trong sinh hoạt cũng như trong là m ăn, những đức tính trên là  do lối sống có văn hóa mà  có. Nhã nhặn, tôn trọng người đối thoại, chăm chút cái ăn, cái mặc, lời ăn tiếng nói, quan tâm và  trọng thị bạn bè... Một thuở lớp thanh niên cùng trang lứa gọi nhau là  anh - tôi (chứ không mà y - tao), bậc trung niên trở lên trong những trường hợp sơ giao thương gọi nhau bằng "ông", thân thì là  "bác", còn phụ nữ, dù người đối thoại có ít tuổi hơn chút ít cũng gọi là  chị xưng em... Аó là  cách cư xử­ đối với bản thân.

Biến động tụt lùi trong văn hoá phố cổ Hà  Nội

Tà u điện leng keng trên Phố Hà  Nội xưa

Còn đối với cộng đồng, người Hà  Nội khu phố cổ rất tôn trọng cộng đồng vì họ vốn là  người bốn phường vử đây tụ hội. Không đoà n kết, nhường nhịn, đử cao cộng đồng thì khó tồn tại. Với họ, "người hà ng phố" sát cánh nhau, cũng thân thiết chẳng khác gì "người hà ng xóm" khi còn ở là ng quê. Trong cuộc sống hằng ngà y, họ chia sẻ với nhau nỗi buồn và  niửm vui. Hà  Nội có câu: Văn ai tất điếu, nghe tiếng khóc là  đến hửi thăm. Họ giữ hòa khí, cận duyệt viễn lai, ở gần đẹp lòng, ở xa muốn đến. Cả phố tránh mất lòng nhau, "chín bử là m mười", giữ gìn cho nhau, đi vắng thì "gử­i nhà  nhau". (Mãi vử sau nà y đến tận những năm chống Mử¹ 1965 - 1975, đi sơ tán gử­i nhà  nhau vẫn là  chuyện thường thấy). Ra quét hè, tiện chổi, quét sang cả cho hè hà ng xóm. Bà  dặn cháu: Chớ có "được lòng ta, xót xa lòng người". Cha dạy con: "Cái mà  mình không muốn thì đừng là m cho người".

Tất nhiên, không phải ai cũng được vậy. Vì có một bộ phận chưa thấy thanh lịch là  cần, cho nên chưa tự điửu chỉnh mình, chưa rũ bử những lử thói thô phác, dữ dằn. Những người ấy không được coi là  "người Trà ng An". Một cách ứng xử­ cũng rất Hà  Nội là  lòng hiếu khách. Ngà y trước, trong những ngà y hội hè lễ tiết, thi cử­, khách thập phường kéo vử Hà  Nội rất đông. Nhưng không bị coi thường mà  ngược lại, Thăng Long - Hà  Nội đã sắp sẵn nước nôi, một vò chè vối, một nồi chè tươi được đặt bên hè, chén bát sạch sẽ để khách các nơi tiện viec giải khát. Tết Trung thu, nhiửu nhà  bà y cỗ xong rồi khi vãn cuộc còn mời cả khách đi xem cỗ cùng tham gia phá cỗ. Аây là  những dịp để người Hà  Nội tử lòng mến khách và  cũng là  dịp khách cảm nhận rõ hơn những nét đáng yêu của người Trà ng An thanh lịch. Chẳng thế mà  ca dao cổ có câu:

"Nhất cao là  núi Ba Vì/Nhất thanh, nhất sắc, kinh kử³ ThăngLong".

Chỉ khoảng năm bảy chục năm lại đây, tức là  thời hiện đại, tập quán ứng xử­ có những biến động. Những biến động ấy chắc chắn có ảnh hưởng đến hệ phong tục tập quán cổ truyửn còn đọng lại, cũng như đến hệ phong tục tập quán Hà  Nội đương đại. Trước hết, đó phải là  sự xáo trộn cư dân, cả trong những năm tháng chiến tranh lẫn trong "thời kử³ hậu chiến". Và  sau đó, sẽ là  những luồng tác động của văn hóa và  lối sống ngoại nhập ở "thời kử³ mở cử­a" - những thập niên cuối thế kỷ XX.

Hử† ử¨NG Xử¬ QUà TẢI

Hiển nhiên, một hiện tượng thu nhận mạnh mẽ các luồng nhập cư từ mọi miửn xuôi ngược xa gần như thế có những đóng góp tích cực thậm chí đẹp đẽ nữa cho văn hóa Hà  Nội, song không thể không là m cho guồng máy tiếp nhận lối sống từ khắp các địa phường vử cho hệ văn hóa Hà  Nội phải vận hà nh với một công suất rất cao. Sự tiếp nhận ở mức độ như vậy mà  lại diễn ra trong một thời gian nhanh chóng và  gấp gáp, tất yếu dẫn đến sự hòa tan hoặc pha loãng những yếu tố căn cốt của hệ phong tục tập quán Hà  Nội. Như đối chiếu với những điửu căn cốt của ngôn từ Hà  Nội với thực trạng phổ quát ở Hà  Nội lúc nà y (chẳng hạn như: nói lẫn n,l, nói nặng, nói tục, chử­i bới...) thì có thể thấy ngay và  thấy rõ việc tiếp nhận vử cho hệ ứng xử­ xã hội của Hà  Nội những ảnh hưởng của mọi miửn có vẻ như đã là  "quá tải", chứ không như ngà y xưa nữa, mặc dù ở ngà y xưa, chuyện tiếp nhận ấy cũng đã thường xuyên xảy ra.

PHA LOàƒNG Và€ Kà‰O Là™I

Chưa bao giử thấy trong lịch sử­ nghìn năm văn hiến ở khu phố cổ chốn thà nh đô vốn nổi tiếng thanh lịch nà y, văn hóa nói chung, và  nếp sống nói riêng lại lộn xộn đến như vậy bởi những yếu tố ngoại lai. Nhất là  khi những yếu tố ngoại lai đó gặp được ở đây một "mặt bằng dân trí" đang bị xáo trộn, lại vừa có phần nà o bị "thả nổi" với cơ chế thị trường. Аấy là  cơ hội để không chỉ xu hướng "pha loãng" mà  cả xu hướng "kéo lùi" (xuống cấp), đặc biệt là  ở lĩnh vực ứng xử­ xã hội phát triển.

Biến động tụt lùi trong văn hoá phố cổ Hà  Nội

Vì thế mới sinh ra những cung cách khinh thị người nghèo hoặc thương dân, khiến cho một "Hà  Nội băm sáu phố phường" trang nhã trở nên một đô thị của số "thị dân hãnh tiến", như nhận xét có phần lạnh lùng của một số khách nước ngoà i. Cũng vì thế mới có nhiửu nơi giải trí với những âm thanh "rốc", "ráp" được phóng to hết cỡ hoặc được gà o thét, mà  trình diễn với những bộ trang phục nhăng nhố, rồi những biểu hiện thác loạn ở các vũ trường, các quán "karaoke ôm"... rồi lối sống thô lỗ bất chấp pháp luật... những tệ nạn đang là m băng hoại nếp sống thanh lịch ở nơi vốn "lắng hồn núi sông ngà n năm". Cho nên lâu nay nhiửu người đã nói tới việc tiếp tục xây dựng, định hình kiện toà n cho cả hệ phong tục tập quán Hà  Nội hiện đại nói chung, lẫn phường tiện phong tục tập quán gia đnh và  phong tục tập quán cá nhân nói riêng, trên một "mặt bằng dân trí" ổn định, ngà y cà ng phải được nâng cao.

Muốn vậy: Cần giữ vững và  đử cao chuẩn mực xã hội vốn là  yếu tố không thể thiếu của việc quản lý xã hội, là  một trong những điửu kiện nhất định và  cũng là  phường tiện để xã hội kiểm tra những hà nh vi của cá nhân. Việc nà y liên quan đến một vấn đử khá chủ chốt là  phải giáo dục pháp luật và  giữ vững pháp luật. Thực ra bên cạnh những quan niệm vử đạo đức, ý thức pháp luật luôn là  xuất phát điểm tạo nên hà nh vi của mỗi con người. à thức pháp luật tạo nên cách nhìn của con người vử một hà nh vi nà o đó là  đúng hay sai, phải xử­ lý hà nh vi đó như thế nà o.

à thức pháp luật được xem như là  sự nhạy cảm của con người trước quyửn lợi và  nghĩa vụ của mình đối với xã hội, nhằm đạt được sự cân bằng cho xã hội và  cho mỗi người. Vậy mà  muốn tạo nên được những ý thức pháp luật trong xã hội thì phải xây dựng hệ tư tương cũng như tâm lý đạo đức hướng thiện. Chỉ có trên cơ sở ý thức đạo đức mà  hình thà nh ý thức pháp luật thì ý thức đó mới bửn vững. Một hệ luận có thể rút ra là  chính với ý thức tôn trọng pháp luật, bằng vai trò điửu chỉnh các hà nh vi, từng cá nhân có thể tự tạo hà nh lang an toà n cho mọi hoạt động đa dạng trong cuộc sống. Như vậy, chính pháp luật đã góp phần hình thà nh con người văn minh. Xét đến cùng đó là  sự giáo dục tính tự giác. Có tự giác mới điửu chỉnh được hà nh vi, hình thà nh nhân cách tốt đẹp. Cho nên giáo dục tính tự giác là  điửu thật sự cần thiết cho việc rèn người. Ai cũng tự giác thì mặc nhiên hình thà nh sự tôn trọng chuẩn mực đạo đức.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Biến động tụt lùi trong văn hoá phố cổ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO